Xông hơi liên tục, kiêng tắm gội, xịt mũi họng càng nhiều càng tốt… là những quan niệm sai lầm không ít người gặp phải khi chăm sóc trẻ F0.
Bệnh viện Nhi Trung ương nêu 8 thông tin về hậu COVID-19 ở trẻ em giúp các phụ huynh theo dõi sau khi trẻ mắc bệnh.
Khi số trẻ nhiễm COVID-19 đang tăng lên, không ít cha mẹ lại băn khoăn không biết con em mình có cần thiết tiêm vắc xin phòng bệnh?
Có những phương pháp chăm sóc sức khỏe khi mắc COVID-19 áp dụng được với người lớn nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ.
Thông thường, với các trường hợp viêm tai giữa, các bác sĩ sẽ chỉ định kháng sinh từ 7 - 14 ngày, tùy từng mức độ của bệnh.
Nhiều phụ huynh vô tình… “đầu độc” khi cho trẻ uống kháng viêm, kháng sinh hoặc mua thuốc theo toa của “cựu F0” để tự điều trị COVID-19 cho con mình.
Trẻ mắc COVID-19 tại TPHCM gia tăng khiến không ít phụ huynh hoang mang, lo lắng, nghe ai chỉ thuốc gì cũng mua cho con uống.
Phần lớn virus SARS-CoV-2 không tấn công trẻ em nghiêm trọng như người lớn. Nhưng vẫn có nhiều trẻ em bị những phản ứng, triệu chứng lạ kỳ sau khi nhiễm bệnh.
Nếu muốn phòng tất cả nguyên nhân gây viêm phổi thì cha mẹ phải tiêm hết các loại vắc xin hiện nay đang có.
Với trẻ F0, cha mẹ cần cho bé ăn đa dạng thực phẩm, đầy đủ các yếu tố đa lượng để tăng cường hệ miễn dịch, giúp trẻ mau khỏi bệnh.
Thấy bé trai 7 tuổi mắc COVID-19, người hàng xóm cho nhà bé một viên thuốc Molnupiravir, sau đó mẹ của bé mới biết thuốc này chống chỉ định với trẻ em.
Bệnh viện Nhi đồng TP vừa ghi nhận 2 trường hợp trẻ mắc COVID-19 bị phỏng nặng do xông lá thuốc trị COVID-19.
Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) hậu COVID-19 thường xảy ra sau khi trẻ mắc COVID-19 từ 2-6 tuần lễ.
Khi con bạn dương tính, ngoài việc tìm kiếm sự chăm sóc y tế, cha mẹ phải lên phương án cách ly trẻ bị bệnh khỏi thành viên khác trong gia đình.
Có thể áp dụng phương pháp dân gian và sử dụng thảo dược để giúp trẻ vượt qua thời kỳ nhiễm COVID-19 nhẹ nhàng hơn, hạn chế để lại di chứng.
Nhiều cha mẹ do quá lo lắng khi phát hiện con, em mình dương tính với SARS-CoV-2, từ đó mua và cho trẻ uống thuốc theo quán tính sẽ rất ảnh hưởng.
Phụ huynh cần biết hướng dẫn sau đây của Bộ Y tế về sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ em mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà...
Trung tâm bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương phối hợp cùng Hội Thầy thuốc thuốc trẻ Việt Nam phát hành "Sổ tay chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà".
Các quan chức y tế Hoa Kỳ cho biết vắc xin COVID-19 của Pfizer giúp trẻ em từ 5 tuổi trở lên được bảo vệ khỏi nhập viện và tử vong.
Sau khi vắc xin dành cho người lớn, trẻ em được phê duyệt và triển khai, tranh cãi nổi lên quanh vấn đề vắc xin cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
CDC Hoa Kỳ đang cảnh báo về sự gia tăng rối loạn ăn uống và hội chứng tic ở các cô gái tuổi teen trong đại dịch COVID-19 .
Với khả năng lây lan nhanh, Omicron ảnh hưởng đến trẻ em nhiều hơn so với các biến chủng trước đây.
Các bậc phụ huynh cần cho trẻ tiêm vắc xin để bảo vệ trẻ khỏi đại dịch COVID-19 cũng như biến chủng mới Omicron.
Các nước đang đẩy mạnh tiêm chủng cho trẻ em để chống lại làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới, khi hệ thống trường học bắt đầu mở cửa.
Dữ liệu từ các bệnh viện nhi ở Mỹ cho thấy đã có ít nhất 46 trường hợp trẻ tử vong do hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C).