PNO - Chăm người bệnh nằm liệt giường đâu phải đơn giản. Em và ba má có thể coi sóc thêm, em còn công việc và gia đình, cứ ôm đồm mãi như vầy mọi người sẽ kiệt sức.
Chia sẻ bài viết: |
Bò Sữa 13-01-2022 22:22:17
Này đâu còn là sự chăm sóc giữa các thành viên gia đình với nhau, mà là coi bạn chẳng khác gì người ở luôn :(
Yến Phương 13-01-2022 22:20:17
Bạn nên tâm sự với ba mẹ những suy nghĩ của mình
Dung Hoàng 13-01-2022 22:19:17
Anh trai còn không chăm lo được cho em, tội gì bạn phải chăm sóc cho anh ta
Nấm 13-01-2022 18:29:44
Chị đã thử nói chuyện với chồng, chia sẻ với ảnh nỗi khó xử của chị chưa? Biết đâu chồng chị sẽ có giải pháp nào đó...
Thiên Trang 13-01-2022 18:27:29
Trong lúc này mà bạn nhắc chuyện ba mẹ phân biệt con trai, con gái làm gì, nó chẳng giải quyết được gì, mà chỉ đào sâu thêm nỗi tủi thân của bạn.
Khánh Như 13-01-2022 17:45:04
Tôi để ý, những người con được cha mẹ nuông chiều thường sẽ rất lệ thuộc, mãi không lớn nổi
Gia Hân 13-01-2022 17:43:45
Thuê người làm đi bạn. Bạn cũng có gia đình riêng của mình, cũng phải lo cho chồng con chứ đâu rảnh rỗi gì mà anh trai cần cái là có mặt.
Trang Nhung 13-01-2022 17:35:40
Tớ đồng ý với chồng bạn, lo cho gia đình nhưng không thể theo cách này được, như này tớ có cảm giác họ đang lợi dụng bạn.
Hải Lam 13-01-2022 13:02:24
Bạn phải thu xếp người chăm anh, đồng thời dọn dẹp nhà cửa, cơm nước đỡ đần cho ba má, chứ một mình bạn ôm không xuể đâu, lại còn ảnh hưởng đến gia đình riêng của mình nữa.
Con có nghịch ngợm, chọc phá bạn bè một chút, ba mẹ cứ bình tĩnh, đừng làm quá lên.
Em cần yêu cầu cả chồng em lẫn người phụ nữ kia tôn trọng và thực hiện những ranh giới cần thiết vì sự bình yên của 2 gia đình.
Quyết định gặp lại cha, giúp đỡ cha hay không là của con gái chị. Chị chỉ nên báo cho cô ấy về sự hiện diện của cha cô ấy.
Chồng em chưa bao giờ đặt trà sữa cho vợ. Vậy mà bây giờ...
Thay vì tranh cãi với mẹ về bạn gái, cháu và gia đình hãy tìm cách nói cho mẹ hiểu để mẹ có thể "mặc áo phao" cho mình trước.
Khi gặp khó khăn, nhiều bậc cha mẹ thường trách mắng con không phải vì không thương, mà vì họ không biết cách thể hiện sự lo lắng.
Tình cảm bền vững chỉ có thể xây dựng dựa trên nền tảng của sự thành thật và chung thủy.
Hãy nhắc anh vai trò của người cha, người đàn ông với cậu con trai đang tuổi lớn, tuổi tò mò...
Hãy để con có thời gian suy nghĩ. Có thể con sẽ tự nhận ra điều gì là tốt nhất cho mình.
Hiện tại, em nên cố gắng tập trung vào việc chăm sóc cha thay vì tìm cách thay đổi suy nghĩ của chị mình.
Sự dối trá đến từ cả hai phía sẽ làm mục ruỗng mối quan hệ, làm chính mình cảm thấy tồi tệ và mệt mỏi.
Học cách lắng nghe nhau, tiếp nhận quan điểm của nhau là điều hết sức quan trọng trong đời sống vợ chồng cũng như trong các mối quan hệ xã hội.
Kế sách cùng nhau bỏ đi biệt xứ của anh chàng kia không phải là giải pháp căn cơ.
Không sự thay đổi nào là dễ dàng và thích nghi ngay được nhưng nếu thấy thấy sự lựa chọn của mình là đúng đắn thì hãy quyết tâm.
Chồng nói em tự lo chi tiêu trong nhà còn anh lo "việc lớn" nhưng đã 3 năm mà em vẫn chưa thấy anh hoàn thành bất kỳ “việc lớn” nào.
Cháu có thể khóc, có thể đau lòng nhưng đừng để bản thân chìm đắm mãi trong cảm giác tuyệt vọng.
Anh chị vẫn có thể đến với nhau, chỉ cần anh kiên nhẫn từng bước.
Biết đâu khi nghe anh thanh minh, chị sẽ thương anh hơn vì hiểu anh phải vượt qua những khó khăn tâm lý nào để yêu thương và gắn bó với chị.