PNO - Mỗi lần hay tin tôi sắp về, cha đều mong ngóng. Bến xe cách nhà 15 cây số nhưng dù nắng hay mưa, ngày hay đêm, tôi đều có cha chờ đón.
Chia sẻ bài viết: |
Sammy 10-12-2023 21:45:45
Cha tôi cũng ít khi nói chuyện hay mắng tôi như mẹ tôi. Nhưng năm hai chị em tôi đi học đại học cứ lần nào nghỉ hè hoặc tết bố tôi cũng ra điểm xuống xe cách nhà tôi chừng 7km để đón tôi lúc 3-4h sáng. Và đến ngày mùa nhà tôi có máy bừa cũ ngày xưa chứ không phải máy to mà ngồi trên điều khiển như bây giờ bố tôi đi làm thuê các nhà trong bản, có khi 12h trưa,7h tối ông vẫn chưa về vì cố thêm sào nào thì được thêm đồng để gửi cho hai con. Giờ hai chị em tôi đã có cuộc sống riêng chỉ bố tôi không làm nhiều nữa nhưng ông lại bị bệnh mà hai chị em tôi lại không giúp được gì. Bệnh mãn tính nên hàng tháng ông tự đi xe máy lên viện tỉnh để lấy thuốc, có hôm bị ngã xe. Đợt đầu ông nằm viện để chỉnh liều thuốc ông nhất quyết không cho ai đi cùng kể cả mẹ tôi, ông tự lên nhập viện và nằm đó không cho vợ con hay ai lên thăm, rồi chỉnh liều xong thì cũng tự về. Ngày tôi lấy chồng tôi và chồng chênh lệch nhau về trình độ, nghề nghiệp ông không phản đối, chỉ bảo nếu sau này không sống được với nhau, ly dị thì đưa con về với bố. Mỗi lần tôi nghĩ đến tôi đều rơi nước mắt. Giờ đây hôn nhân của tôi đang chênh vênh nhưng tôi sợ bố mẹ buồn nên chưa dám nói với hai người nữa. Chỉ để hai người nghĩ tôi đang hạnh phúc ….
Cứ đến tết là tôi "cháy túi". Bao nhiêu tiền lương thưởng, tích cóp cả năm đội nón ra đi vì tật mua sắm vô tội vạ.
Được trở về quê hương, hòa mình vào không khí tết truyền thống, được nắm tay má, con cháu đi chợ, lòng tôi bỗng bình yên đến lạ.
Vết thương ấy đã góp thêm cho cô hành trang vào đời để trở thành Võ Thị Hoàng Yến ngày nay.
Phụ nữ thông minh không đánh ghen, thậm chí không cần tỏ ra ghen tuông, nhưng chồng họ vẫn biết sợ
Chiều ngả bóng, mẹ lại ra vườn, đứng ngắm luống mùi già chờ tết đến, ngóng những bước chân, tiếng nói cười rổn rảng khi con cháu trở về …
Tết đến, anh chuẩn bị vài giỏ quà. Tặng qua tặng lại để vui, để có không khí tết, và quan trọng là để thắt chặt tình thân.
Nhiều người mang sẵn định kiến về ai đó, điều gì đó, qua “kinh nghiệm”, “vốn sống”, “lời dạy của cổ nhân”.
Con trai càm ràm nho nhỏ, rằng ở quê mình có ai thiếu thốn gì mà mẹ xách cho nặng. Chỉ cần mẹ khỏe, chỉ cần tết mẹ về là đủ đầy...
“Công ăn việc làm mình vẫn có thể tìm cách khác, song cha mẹ chỉ có một. Tôi nghĩ, cần phải làm tròn đạo hiếu trước đã”.
Những ngày nắng đầu tháng Chạp là lúc mẹ tôi í ới gọi chị em vần mấy chậu đào vô nhà ủ ấm...
Sự giàu có của ba mẹ có ảnh hưởng đến nghị lực sống của con không?
Không dạy, không ép, tôi chỉ đồng hành và tạo điều kiện để con tự học từ chính cuộc sống.
C.P. Việt Nam đã có hơn ba thập kỷ phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị thế hàng đầu trong ngành thực phẩm tại Việt Nam.
Khi những khúc xuân ca vang vọng khắp hang cùng ngõ hẻm, đấy là lúc mùa xuân đã về.
Chỉ cần đàn ông biết yêu thì phụ nữ sẽ biết chiều; chỉ cần đàn ông biết chia sẻ thì người vợ sẽ luôn ân cần, chu đáo.
Việc nhập vai thám tử, âm thầm tự tìm hiểu hoặc thuê hẳn dịch vụ “điều tra” người yêu đang dần trở nên phổ biến.
Mạng xã hội không chỉ là kênh giải trí mà mùa tết này nhiều người còn bỏ túi kha khá tuyệt chiêu ăn tết tiết kiệm.
Theo chị Đỗ Thị Nam Phương, tình yêu thương có nguyên tắc và tỉnh táo của phụ huynh giúp nuôi dạy nên đứa trẻ tự tin và tự lập.