Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây vẫn bứt phá giữa dịch COVID-19

06/06/2021 - 10:04

 

Hình hài cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây
Dự án cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây dài hơn 99km khởi công xây dựng tháng 9/2020, được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, vận tốc thiết kế 120km/h. Tổng mức đầu tư điều chỉnh là 12.577,487 tỉ đồng, trong đó, chi phí xây dựng là 7.201 tỉ đồng.
Dự án cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây dài hơn 99km khởi công xây dựng vào tháng 9/2020, được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, vận tốc thiết kế 120km/h. Tổng mức đầu tư điều chỉnh là 12.577,487 tỷ đồng, trong đó, chi phí xây dựng là 7.201 tỷ đồng. 
Dự án đi qua địa phận 2 tỉnh với 4 gói thầu là Bình Thuận dài 47,7km (gói thầu XL01và XL02) và Đồng Nai là 51,5km (gói thầu XL03 và XL04), dự kiến hoàn thành vào năm 2022. Đây là một dự án thành phần của tuyến đường cao tốc Bắc - Nam trong tương lai
Dự án đi qua địa phận Bình Thuận dài 47,7km (gói thầu XL01 và XL02) và Đồng Nai dài 51,5km (gói thầu XL03 và XL04), dự kiến hoàn thành vào năm 2022. Đây là dự án thành phần của tuyến đường cao tốc Bắc - Nam trong tương lai.
Ông Nguyễn Hoàng Hải - Giám đốc Ban điều hành gói thầu XL03 thuộc do liên danh Công ty Vinaconex và Trung Chính thi công, dài 33,5 km. cho biết, gói thầu dài hơn 35km, đoạn rải đá base là đoạn thi công rải thử đầu tiên của nhà thầu
Ông Nguyễn Hoàng Hải - Giám đốc Ban điều hành gói thầu XL03 (do liên danh Công ty Vinaconex và Trung Chính thi công) cho biết, gói thầu này sẽ thi công đoạn đường dài 33,5km, vừa qua nhà thầu đã thử nghiệm rải đá base tại đoạn đầu tiên. 
Trên công trường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết (thuộc gói thầu XL03) tấp nập máy móc và công nhân thi công. Ông Hải cho biết, hiện nay, gói thầu chỉ còn vướng khoảng 200m mặt bằng tại xã Xuân Tâm (huyện Xuân Lộc). Ngoài ra, 23 đường dây điện trung thế nằm trực tiếp trên công trình cầu, cống, đường của gói thầu.
Trên công trường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết (thuộc gói thầu XL03) tấp nập máy móc và công nhân thi công. Ông Hải cho biết, hiện nay, gói thầu chỉ còn vướng khoảng 200m mặt bằng tại xã Xuân Tâm (huyện Xuân Lộc). Ngoài ra, 23 đường dây điện trung thế nằm trực tiếp trên công trình cầu, cống, đường của gói thầu.
Đoạn cao tốc đi qua điểm giao với đường ĐT765, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Nơi đây 4 trụ cầu vượt chính đang được xây dựng. Trên toàn tuyến sẽ có cầu gồm 68 cầu, với 18 cầu trên đường cao tốc, 40 cầu vượt trực thông với đường cao tốc, 10 cầu trong nút giao liên thông
Đoạn cao tốc đi qua điểm giao với đường ĐT765, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Nơi đây 4 trụ cầu vượt chính đang được xây dựng. Trên toàn tuyến sẽ có 68 cây cầu, trong đó có 18 cầu trên đường cao tốc, 40 cầu vượt trục thông với đường cao tốc, 10 cầu trong nút giao liên thông.
Còn gói thầu XL04 đi qua 5 xã Hàng Gòn (TP Long Khánh), Nhân Nghĩa, Xuân Quế, Sông Nhạn (huyện Cẩm Mỹ) và Lộ 25 (huyện Thống Nhất, Đồng Nai)
Gói thầu XL04 đi qua 5 xã là Hàng Gòn (TP. Long Khánh), Nhân Nghĩa, Xuân Quế, Sông Nhạn (huyện Cẩm Mỹ) và Lộ 25 (huyện Thống Nhất, Đồng Nai). Trong ảnh là điểm giao giữa cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây với Quốc lộ 56, nơi đây cũng sẽ được thi công một cầu vượt.
Sau hơn 8 tháng thi công, hình hài ban đầu của cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây đã hiện diện
Sau hơn 8 tháng thi công, hình hài ban đầu của cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây đã hiện diện rõ ràng.
Bãi đúc bê tông dầm cầu, cống của dự án được xây tạm bên cạnh công trường thi công cao tốc sẽ giúp tiết kiệm thời gian vận chuyển
Bãi đúc bê tông dầm cầu, cống của dự án được xây tạm bên cạnh công trường thi công cao tốc sẽ giúp tiết kiệm thời gian vận chuyển. 
Theo ông Thiều Văn Tiến - Chỉ huy hiện trường thi công cầu mũi C3-C5, thuộc Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, tuyến cao tốc chủy yếu đi qua khu vực rừng cây cao su và đồi núi nên việc giải phóng mặt bằng cho dự án diễn ra khá nhanh, đến nay đã gần như hoàn tất. Hiện tại chỉ còn vướng mặt bằng ở 2 cầu tại Km97 - vướng vườn cao su đang tranh chấp giữa các hộ dân và nút giao kết nối cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây hiện là “đường găng” của dự án.
Theo ông Thiều Văn Tiến - chỉ huy hiện trường thi công cầu mũi C3-C5, thuộc Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, tuyến cao tốc chủ yếu đi qua khu vực rừng cây cao su và đồi núi nên việc giải phóng mặt bằng cho dự án diễn ra khá nhanh, đến nay đã gần như hoàn tất. 
Hiện tại chỉ còn vướng mặt bằng ở 2 cầu tại Km97 - vướng vườn cao su đang tranh chấp giữa các hộ dân và nút giao kết nối cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây hiện là “đường găng” của dự án.
Hiện tại chỉ còn vướng mặt bằng là vườn cao su của nhà dân tại Km97 và nút giao thông kết nối dự án với cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây. Tuy nhiên những vướng mắc này sắp được tháo gỡ xong. 
Tuy nhiên, việc tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp cũng như mùa mưa năm nay đến sớm cũng gây khó khăn cho việc thi công dự án. Các mũi thi công được rải đều tại nhiều vị trí, bố trí thời gian thi công thích hợp, không tập trung quá đông, một mũi thi công từ 5-7 người để đảm bảo công tác phòng chống dịch”, anh Tiến cho hay
Tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp cũng như mùa mưa năm nay đến sớm đã gây khó khăn cho quá trình thi công. Do vậy, việc thi công được rải đều tại nhiều vị trí, bố trí thời gian thích hợp và không tập trung quá đông (một mũi thi công chỉ có từ 5-7 người) để đảm bảo tiến độ cũng như công tác phòng chống dịch bệnh.
Theo ông Lê Tuấn, Chỉ huy trưởng kiêm Giám đốc điều hành Liên danh Nhà thầu Tổng công ty Xây dựng Thăng Long – Cienco 6 cho biết, sau 5 tháng thi công hiện tại công tác thi công vẫn đang bám sát tiến độ.
Ông Lê Tuấn, chỉ huy trưởng kiêm Giám đốc điều hành liên danh nhà thầu Tổng công ty Xây dựng Thăng Long - Cienco 6 cho biết, gói thầu XL04 vẫn đảm bảo tiến độ thi công. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của dự án là đất đắp nền cao tốc đang bị thiếu nguồn cung cấp ổn định.
khó khăn lớn nhất vẫn là nguồn vật liệu đất đắp nền K95, K98. Trên địa bàn có 3 mỏ trong quy hoạch nhưng chưa hoàn thiện được thủ tục cấp phép. “Việc thiếu nguồn vật liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ dự án Hiện chúng tôi đang lo ngại nhân lực, máy móc đã được huy động đến công trường đầy đủ phải nằm chờ mặt bằng và nguồn cung vật liệu”, ông Tuấn cho hay.
"Khó khăn lớn nhất vẫn là nguồn vật liệu đất đắp nền K95, K98. Trên địa bàn có 3 mỏ trong quy hoạch nhưng chưa hoàn thiện thủ tục cấp phép. Chúng tôi đã chủ động được một phần nguyên liệu để tiếp tục thi công, nhưng nếu sau đó chưa có nguồn cung cấp thêm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ", ông Tuấn cho hay.
Ông Tuấn nói thêm, khối lượng đất đắp nền của gói thầu cần đến 960.000m3 đất. Tuy nhiên nhà thầu đã chủ động được 200.000m3 để thi công.
Ông Tuấn nói thêm, khối lượng đất đắp nền của gói thầu cần đến 960.000m3 đất. Nhà thầu đã chủ động được 200.000m3 để thi công. Số lượng còn lại nếu không có nguồn cung cấp kịp thời thì dự án sẽ gặp nhiều khó khăn.
Để tháo gỡ khó khăn này, Bộ Giao thông Vận tải đã đề nghị Đồng Nai ưu tiên tạo mọi điều kiện thuận lợi cấp phép, gia hạn, nâng công suất mỏđẩy nhanh thủ tục đảm bảo cung cấp vật liệu cho dự án, tránh cảnh máy móc phải nằm chờ. 
Bộ Giao thông Vận tải đã đề nghị Đồng Nai ưu tiên tạo mọi điều kiện thuận lợi như cấp phép mỏ, gia hạn thời gian khai thác, nâng công suất mỏ, đẩy nhanh thủ tục... để đảm bảo việc cung cấp vật liệu cho dự án, tránh cảnh máy móc phải nằm chờ. 
Khi hoàn thành và kết nối với các dự án cao tốc thành phần khác
Khi hoàn thành, cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây sẽ giảm tải cho tuyến Quốc lộ 1A, rút ngắn thời gian di chuyển từ TPHCM đến Bình Thuận còn một nửa (hiện nay là khoảng 5 giờ), là trục di chuyển chính của sân bay Long Thành đang được xây dựng. Cùng với các dự án thành phần khác, khi hoàn thành, cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây sẽ được kết nối thành trục cao tốc Bắc - Nam trong tương lai.

Trường Nguyên

 
TIN MỚI

news_is_not_ads=