PNO - Ở cữ nhà mình, cứ vợ chồng chăm nhau là thoải mái nhất. Hoặc nếu dư dả hơn thì vợ chồng thuê người giúp việc theo giờ.
Chia sẻ bài viết: |
Trang 17-07-2022 21:33:07
Mình là trụ cột kinh tế chính trong nhà, nghỉ thai sản đúng 6 tháng sau sinh có mà ba mẹ mình chết đói! Ở với ông bà ngoại để ông bà ngoại còn đỡ một tay cho mình kiếm thêm chút tiền trang trải một nhà năm sáu miệng ăn, chứ ở với chồng, chồng nuôi vợ con thì được, chứ bắt chồng nuôi cả cha cả mẹ vợ sao mà nuôi nổi? Cái gì cũng tùy hoàn cảnh mỗi người, đừng có nghĩ về ở với ngoại là do mẹ bỉm lười. Vừa làm mẹ, vừa làm việc kiếm tiền nó cực hơn gấp mấy lần chỉ làm mẹ đó các chị ạ!
Hồng 11-06-2022 09:30:05
Bài viết cũng đúng nhưng còn nhiều vấn đề banh chưa đề cập đến.ví như nếu vkck chưa có nhà riêng mà ck đi làm xa thì về ngoại là cách tốt nhất dù biết là ngoại sẽ vất vả đấy nhưng mình cũng chỉ mất 1-2 tháng sau sinh thôi còn sau thig mình tự làm. Ở nhà ngoại tinh thần thoải mái lúc ý mình chăm con tốt. Còn khi ở nhà ck nếu gđ ck mà thực sự tốt thì đỡ chứ nhiều nhà ck hay để ý và can thiệp vào chuyện nuôi con nên sẽ rất nhiều áp lực.mà phụ nữ sau sinh dễ nhạy cảm. Vì vậy nên nếu chưa có nhà riêng thì ở cữ nên về ngoại còn khi hết cữ mình có thể là đc mọi việc thì về nội . Còn nếu có nhà riêng thì ở nhà mình là tốt nhất.
Nguyễn Mai 26-12-2020 15:19:34
Về nhà mẹ đẻ là chỉ muốn tinh thần thoải mái để chăm sóc con cho tốt thôi, như mình ở nhà chồng thì ba mẹ chồng không phụ giúp gì nhưng chuyện gì cũng can thiệp bằng lời nói, stress vô cùng, qua tết đẻ thêm đứa nữa mà bà nội thì bị ung thư nằm một chổ, ông nội thì ko làm mà nói suốt ngày, bà nội nói mình kêu bà ngoại vô nuôi( nhưng lại ở chung với ông bà nội thì làm sao có thể, vì bà ngoại miền trung, mà nội miền nam) nếu bà ngoại chỉ nấu cho mình ăn mà ko nấu cho ông bà nội thì ko đc, vì bà nội bệnh, mà nấu thì ttooij bà ngoại, hơn nữa khẩu vị theo vùng miền thì chắc chắn bà nội ko ăn đc thức ăn bà ngoại nấu.nên mình quyết định là tới đó mình sẽ thuê giúp việc thôi.
Kim Thị Ngọc Oanh 05-12-2020 11:53:28
Như e mẹ ck muốn con dâu ở cữ bên nhà chồng không phải vì thương con thương cháu, mà sợ người ta nói này nọ mang tai tiếng mẹ ck thì không biết nấu ăn , không biết chạy xe, không biết chữ, lại còn cổ hủ cái gì cũng muốn con dâu phải nghe theo ý bà, đồ bà mặc bà còn không giặt thì nói gì đến giặt đồ con dâu không lẽ sinh về quần còn dính máu bắt mẹ ck giặt cho.
Bùi thị ngoc dung 21-05-2020 19:36:39
Theo ý kiến của chủ top nói cũng đúng. Theo quan niệm của e về nhà ngoại ở cữ và hiện tại e cũng đang ở cữ nhà ngoài. Em về chỉ mún tinh thần thoải mái để chăm sóc con. Bản thân em từ khi sinh bé ra e vẫn tự làm những việc cho bé và bản thân. Ngoại chỉ lo vụ cơm nước, tắm bé, vụ giúp thêm khi e mệt. Mặc dù e đứa đầu nhưng chưa ra tháng e vẫn nấu ăn, e hạn chế đụng nước. Ra tháng rồi e làm nhiều hơn cho ngoại có thời gian nghỉ ngơi. Còn có suy nghĩ về ngoại ở cữ để ngoại lo từ a đến z suốt 2 3 tháng thì quá tệ
Khi công việc của anh Jeroen Schooneman gặp khó khăn, chị Thùy Dương một mặt đứng ra lo liệu, sắp xếp lại cuộc sống...
Các con không được một mình cứu người gặp nạn, không được làm “anh hùng” khi chưa đủ sức.
Dọc theo các nhánh sông, con rạch ở miền Tây, vẫn còn những người phụ nữ cùng chồng kiếm sống bằng nghề rày đây mai đó…
Đó là 2 bữa tiệc thật giản đơn với chiếc bánh kem nhỏ xinh, những món ăn do chính con cháu nấu, cả nhà quây quần…
Cha mẹ đã nuôi dạy và chăm sóc chị em tôi bằng tình yêu vô bờ.
Nhiều người “nghiện” mối quan hệ với thú cưng vì trong mối quan hệ ấy, họ là người duy nhất có quyền chi phối, quyết định tất cả.
Câu chuyện ấy chỉ để nghe qua và cảnh giác, nó không đáng để ám ảnh, rã rời.
Không ít suy diễn còn cho rằng, tham gia thể thao là để thể hiện, để có những bức ảnh “sống ảo” khoe mạng xã hội…
Khi của chồng không còn là công của vợ, đồng tiền đã gây ra tiếng bấc, tiếng chì, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
Tôi mong con em và các bạn trẻ khác trên hành trình vào đời không lạc lối vì mãnh lực đồng tiền, hào quang và những giá trị ảo.
Có ai đó đặt câu hỏi: Tại sao xã hội càng tiến bộ, cái ác trong con người lại càng tinh vi và man rợ hơn?
Anh Thanh Hồng và chị Hoài Lynh hiểu rằng, tình yêu cần sự bao dung, thấu cảm và trân trọng quá khứ của nhau.
Chiều tối về, mọi người rộn lên chút rồi... rút êm. Ti-vi hay dàn âm thanh ngoài phòng khách giờ chỉ còn làm bạn với cô giúp việc mỗi ngày.
Để có niềm vui trên sới bạc, người mẹ ở Quảng Nam ra tay tàn độc với chính đứa con trai mình.
Chẳng thành công gấp gáp nào lại tránh được những sai lầm.
Nuôi dưỡng một đứa trẻ từ khi lọt lòng đến khi trưởng thành cũng tựa như xây một ngôi nhà, gồm nhiều công đoạn.
Anh biết phải thay dần sự êm ái trong tổ bằng những cái gai. Nhưng trái tim người làm cha làm mẹ luôn có lý lẽ khác...
Với họ, tuổi già không phải là gánh nặng, mà là một hành trình tận hưởng những điều tốt đẹp.