PNO - Ở cữ nhà mình, cứ vợ chồng chăm nhau là thoải mái nhất. Hoặc nếu dư dả hơn thì vợ chồng thuê người giúp việc theo giờ.
Chia sẻ bài viết: |
Trang 17-07-2022 21:33:07
Mình là trụ cột kinh tế chính trong nhà, nghỉ thai sản đúng 6 tháng sau sinh có mà ba mẹ mình chết đói! Ở với ông bà ngoại để ông bà ngoại còn đỡ một tay cho mình kiếm thêm chút tiền trang trải một nhà năm sáu miệng ăn, chứ ở với chồng, chồng nuôi vợ con thì được, chứ bắt chồng nuôi cả cha cả mẹ vợ sao mà nuôi nổi? Cái gì cũng tùy hoàn cảnh mỗi người, đừng có nghĩ về ở với ngoại là do mẹ bỉm lười. Vừa làm mẹ, vừa làm việc kiếm tiền nó cực hơn gấp mấy lần chỉ làm mẹ đó các chị ạ!
Hồng 11-06-2022 09:30:05
Bài viết cũng đúng nhưng còn nhiều vấn đề banh chưa đề cập đến.ví như nếu vkck chưa có nhà riêng mà ck đi làm xa thì về ngoại là cách tốt nhất dù biết là ngoại sẽ vất vả đấy nhưng mình cũng chỉ mất 1-2 tháng sau sinh thôi còn sau thig mình tự làm. Ở nhà ngoại tinh thần thoải mái lúc ý mình chăm con tốt. Còn khi ở nhà ck nếu gđ ck mà thực sự tốt thì đỡ chứ nhiều nhà ck hay để ý và can thiệp vào chuyện nuôi con nên sẽ rất nhiều áp lực.mà phụ nữ sau sinh dễ nhạy cảm. Vì vậy nên nếu chưa có nhà riêng thì ở cữ nên về ngoại còn khi hết cữ mình có thể là đc mọi việc thì về nội . Còn nếu có nhà riêng thì ở nhà mình là tốt nhất.
Nguyễn Mai 26-12-2020 15:19:34
Về nhà mẹ đẻ là chỉ muốn tinh thần thoải mái để chăm sóc con cho tốt thôi, như mình ở nhà chồng thì ba mẹ chồng không phụ giúp gì nhưng chuyện gì cũng can thiệp bằng lời nói, stress vô cùng, qua tết đẻ thêm đứa nữa mà bà nội thì bị ung thư nằm một chổ, ông nội thì ko làm mà nói suốt ngày, bà nội nói mình kêu bà ngoại vô nuôi( nhưng lại ở chung với ông bà nội thì làm sao có thể, vì bà ngoại miền trung, mà nội miền nam) nếu bà ngoại chỉ nấu cho mình ăn mà ko nấu cho ông bà nội thì ko đc, vì bà nội bệnh, mà nấu thì ttooij bà ngoại, hơn nữa khẩu vị theo vùng miền thì chắc chắn bà nội ko ăn đc thức ăn bà ngoại nấu.nên mình quyết định là tới đó mình sẽ thuê giúp việc thôi.
Kim Thị Ngọc Oanh 05-12-2020 11:53:28
Như e mẹ ck muốn con dâu ở cữ bên nhà chồng không phải vì thương con thương cháu, mà sợ người ta nói này nọ mang tai tiếng mẹ ck thì không biết nấu ăn , không biết chạy xe, không biết chữ, lại còn cổ hủ cái gì cũng muốn con dâu phải nghe theo ý bà, đồ bà mặc bà còn không giặt thì nói gì đến giặt đồ con dâu không lẽ sinh về quần còn dính máu bắt mẹ ck giặt cho.
Bùi thị ngoc dung 21-05-2020 19:36:39
Theo ý kiến của chủ top nói cũng đúng. Theo quan niệm của e về nhà ngoại ở cữ và hiện tại e cũng đang ở cữ nhà ngoài. Em về chỉ mún tinh thần thoải mái để chăm sóc con. Bản thân em từ khi sinh bé ra e vẫn tự làm những việc cho bé và bản thân. Ngoại chỉ lo vụ cơm nước, tắm bé, vụ giúp thêm khi e mệt. Mặc dù e đứa đầu nhưng chưa ra tháng e vẫn nấu ăn, e hạn chế đụng nước. Ra tháng rồi e làm nhiều hơn cho ngoại có thời gian nghỉ ngơi. Còn có suy nghĩ về ngoại ở cữ để ngoại lo từ a đến z suốt 2 3 tháng thì quá tệ
Cách giải quyết vấn đề của em luôn là rơi nước mắt. Bị sếp la: khóc, bị đồng nghiệp hiểu lầm: khóc, gặp công việc khó: khóc.
Năm 2024 qua đi, khép lại một nửa thập niên và bắt đầu một nửa của thập niên mới, không ít người buồn trách thời gian sao nhanh quá!
“Trên thương trường có mệt mỏi gì thì tìm về thiên nhiên, gia đình sẽ được chữa lành hết”, anh Nguyễn Văn Mết, Tổng giám đốc Công ty Met Foods nói.
Đó là lời chia sẻ của anh Ammar Amin Ghazaly (46 tuổi), chủ nhà hàng Ai Cập Cleopatra trên đường Trương Quyền, Q.3, TPHCM.
Trong chiếc vỏ ốc của mình, họ cứ thế lớn lên, nhưng mãi chưa thể trưởng thành.
Tết dương lịch 2025 rơi vào giữa tuần, khiến kỳ nghỉ trở nên vội vã.
Dù con đã nhiều lần khẳng định rằng giữa chúng con không có gì nhưng mọi người càng tích cực “đẩy thuyền”.
Có những lúc bất lực và mệt nhoài, chị trộm nghĩ: ước gì không có nó trên đời. Nghĩ xong, chị lại giận, lại trách mình vì ý nghĩ vô cảm đó.
Là núm ruột của mình, dẫu như thế nào, con vẫn là con của cha mẹ. Trái tim của người cha, người mẹ có bao giờ thôi yêu thương con?
Có những đứa con mãi không chịu lớn, để cha mẹ phải bảo bọc khi tuổi đã xế chiều…
Người đàn bà Việt là thế, từ cả trăm năm trước cho đến tận hôm nay, sống vì gia đình, lo toan vun vén cho chồng con.
Sự hy sinh vô bờ của cha mẹ có tác dụng kích thích hay làm thui chột tính tự lập, ý thức trách nhiệm của con?
Tận khi trẻ hư hỏng, cha mẹ mới chịu thú nhận bất lực với con, không làm gì được với con nữa.
Thì ra tình già cũng cần chăm bón, cần tưới tắm để tình mãi xanh tươi như thuở ban đầu.
Vành khăn lươn luôn được nội vấn chỉn chu giống như lời tri ân của nội dành cho phong tục truyền thống. Đó cũng là lời nội ngầm răn dạy con cháu.
Bà Lý Thị Bình (81 tuổi, TPHCM) luôn cháy hết mình trong những điệu nhảy, từ điệu slow đến tango, rumba, chachacha…
Đó có lẽ là món ăn nhanh có lịch sử lâu đời nhất của đàn bà con gái miền Tây, nhưng sau này có lẽ món ấy chỉ còn trong lời kể.
Họ đã quyết định tạm gác lại nhiều thứ, dành thời gian đưa mẹ tham gia những chuyến du lịch đặc biệt.