PNO - Bố mẹ tôi bỏ phố về quê vì mơ mộng cảnh vườn rau, ao cá. Nhưng mới được mấy hôm, ông bà đã than vất vả, trách con cháu không về thăm.
Chia sẻ bài viết: |
Mỹ Cẩm Lệ 04-05-2024 18:05:02
Trẻ còn chẳng về quê ở được nữa là già. Nội chuyện khám bệnh nghĩ là thấy oải rồi. Con cháu còn đi làm đi học, sao mà chiều ông bà được. Về đấy thì còn cô đơn hơn là ở với con. Nói chung già rồi cũng dễ dễ xíu, không là con cái khổ lắm.
Phan Vũ 03-05-2024 18:51:47
Bố mẹ của các bạn thực sự cũng chưa già vì mới về hưu, nhưng có suy nghĩ tưởng là hiện đại nhưng lại không có sự chín chắn, giờ sai rồi lại đổ vạ cho con thì thật đáng trách. Sống ở đâu quen ở đấy ,ở quê điều kiện sống làm sao mà so với thành thị được, nhất là về y tế, tiện ích cuộc sống, đụng cái là thấy ăn uống chè chén chỉ ở chơi được thôi!
minhle 01-05-2024 13:10:16
khoảng 2 năm thì 3 chị em không thể bơm tiền về cho các cụ mãi được; bệnh già tiến triển là phải đón các cụ về phố thôi
Nhiều người chỉ nhìn vào tiểu tiết mà quên đi những thứ quan trọng hơn, không nhìn thấy những nỗ lực của đối phương.
Hôn nhân đổ vỡ và stress sau sinh đẩy tôi đến với rượu, rồi sa vào cờ bạc. Nợ chồng nợ, số tiền tôi phải trả lên đến gần 500 triệu đồng.
Ai nấy nhận ra, những gì chúng tôi gặp chẳng là gì so với những đau thương, mất mát đồng loại đang gánh chịu.
Đến tuổi nào đó, khi đã dày dạn sự trải nghiệm, ta nhận ra: để mọi thứ về ngưỡng bình thường đôi khi đã là mơ ước.
Người ở lại sẽ ra sao, khi người thân yêu đột nhiên biến mất khỏi cuộc đời chẳng để lại lời nhắn nhủ, dặn dò nào?
Nhìn tôi hôm nay, ít ai nghĩ tôi từng đói khát, thèm làm sao một miếng bánh mì, một ngụm nước mát...
Phải chăng khi ta càng ít đòi hỏi sự quan tâm, ta càng dễ bị lãng quên? Hay là chính ta đã vô tình tạo ra cái khuôn khổ ấy cho mình?
Trong lúc trò chuyện vui vẻ, mẹ chồng hỏi tôi: “Con cho mẹ mượn lại 5 cây vàng cưới".
Quyết định ly hôn, Nga muốn dạy cho chồng một bài học.
Có bà mẹ chồng hiện đại, tiến bộ, tôi thấy mình vô cùng may mắn.
Thấy chồng nghỉ việc đã tròn 2 tháng nhưng vẫn chưa lo lắng, hối hả gì, chị Quỳnh quyết định… bàn giao vài thứ...
40 năm bên nhau không cần danh phận hóa ra lại là khoảng thời gian ông bà được sống trọn vẹn với tình yêu.
Tôi căng mắt cỡ nào cũng không nhìn thấy tương lai. Lương tháng nào hết vèo tháng đó.
Nếu không có biến cố đó xảy ra, tôi không biết chừng nào đứa con dâu duy nhất trong nhà mới được má đoái hoài.
“Tùy em chứ, lỡ em hết tiền, lỡ không đúng, lỡ anh nói sai...", cứ như vậy, vợ trở thành người quyết định tất cả mọi việc.
Không tính vụ lợi, cách các cô các bà dùng ân ái để bày sắp bẫy rập với mục đích dễ chấp nhận, hay cả dễ thương, là vô cùng phong phú.
Phá sản, nghiện rượu, gia đình tan nát, ông Phong đã may mắn làm lại cuộc đời nhờ tình yêu thương của con gái.
Mẹ hỏi chị Hai có làm ăn gì không, mẹ cho tiền. Tôi mượn mẹ 50 triệu đồng, mẹ nói muốn làm ăn thì đi vay, ngân hàng thiếu gì tiền.