PNO - Sau đám tang bố, cả nhà ngồi lại với nhau, bàn bạc: “Giờ mẹ sẽ ở với ai?”. Bao nhiêu năm qua, bố mẹ không ai chịu vào thành phố sống với các con.
Chia sẻ bài viết: |
Hoang Thanh 05-08-2020 15:46:42
Thật ra người già muốn ở cùng con cháu cho vui, nhưng cách sinh hoạt của con cái, cháu chắt có sự khác biệt rõ rệt. ban ngày các con đi làm, cháu đi học, chiều tối mọi người trơ về nhà nhưng phần lo ăn uống, tắm giặt, học bài, xem tivi, bọn trẻ thì chơi game . . người già vẫn thui thủi 1 mình, người già muốn nói chuyện nhưng câu chuyện của người già thường gắn liền vơi chuyện ngày xưa, những người quen ở làng quê . . chỉ có con trai hay con gái của ông bà mới biết đó là ai, nên ông bà không thể nói chuyện đó với cháu, con dâu, con rể, cách nói chuyện cũng chậm rãi từ từ, vì thế con cháu chỉ nghe được câu trước câu sau là chạy mất, nguời già lại ngồi thở dài nhìn xa xăm, im lặng, cứ thế khoảng cách cứ xa dần, người già dễ cảm thấy cô đơn vì thiếu người nói chuyện. Thật ra mô hình nhà nuôi dưỡng người già ở các nước rất hay, các ông bà có thể sinh hoạt chung với những người cùng thế hệ, có suy nghĩ, phong cách giống nhau, nhưng ở VN chưa có 1 nơi nuôi dưỡng tốt thật sự dành cho người già, hoặc có nơi để các cụ có thể đến đó nói chuyện, sinh hoạt cùng nhau mỗi ngày - sáng đi chiều về như vậy thì thì hay biết mấy. Các con cháu có thể yên tâm đi làm, đi học mà không phải lo lắng : không biết lúc này cha mẹ mình đang làm gì giữa bốn bức tường. Các cụ cũng sẽ thoải mái hơn khi sinh hoạt trong môi trường phù hợp với lứa tuổi, tuổi thọ sẽ được kéo dài, các cụ sống vui, sống khỏe không còn cô đơn giữa các con cháu.
Không ai ngờ chiếc ghe hàng có thể “ôm” cả cái chợ quê rồi luồn lách trong từng con kênh, con rạch nhỏ để bán cho bà con quê tôi.
Câu chuyện của bà Liên và “cậu bé” Huỳnh Nhứt Lãm không chỉ là hành trình của tình mẫu tử bao la mà còn truyền cảm hứng về nghị lực phi thường...
Là trụ cột của công ty, mỗi ngày con chỉ ngủ khoảng 2 tiếng đồng hồ, dành thời gian để giải quyết công việc, và kề cận bên mẹ.
Trẻ nhỏ có thể hành động vô thức khi chúng nổi giận. Vậy cha mẹ phải làm gì để hóa giải cơn tức giận đến điên lên của con trẻ?
Ở phút ban đầu, Elena xem Trương Văn Dân như “chiếc hộp đóng kín” đầy bí hiểm và hấp lực.
Trong cuộc sống, không có đúng, sai, mà là sự chọn lựa phù hợp cho hành trình riêng của mỗi người.
Ước tính, có hơn 50% thân chủ/khách hàng của tôi gặp các rắc rối liên quan đến giai đoạn dậy thì của trẻ.
Tuổi 30, tôi ước mơ tìm lại bước chân của mình. Tôi đã bừng tỉnh, dẫu có khó khăn và những vết thương lòng
Lúc này, tôi mới hiểu ra tình yêu thương, quan tâm con để ba mẹ có thể cùng con vượt qua giai đoạn ẩm ương của tuổi dậy thì.
Tôi biết ba có cảm giác bất lực khi đôi chân không thể chủ động lên lầu thắp hương cho ông bà, tổ tiên.
Từ hôm ngành giáo dục đóng cửa các lớp dạy thêm, chúng tôi bắt đầu rối loạn.
Anh Bernard là người Bỉ mà mê ẩm thực Việt, rồi quen cô sinh viên bưng bê ở quán ăn Việt Nam tại Brussels.
Chuyên gia mạng xã hội gọi hiện tượng này là “sống nhạt trên không gian mạng”.
Trong tâm thức người Việt, cúng giỗ là một nghi lễ truyền thống quan trọng để tỏ lòng thành kính tưởng nhớ người thân đã mất...
Mỗi năm chỉ về Việt Nam 1-2 lần nhưng những lần tiếp xúc, Linh đều cảm nhận được tình cảm mẹ chồng: “Mẹ không nói thương nhưng tất cả đều là thương”.
Khi có người hỏi ba món ăn nào ngon nhất trong đám giỗ, ba không ngần ngại trả lời là món xà bần (hay xào bần).
Đích đến của 2 phụ nữ ấy đều là con cái. Chỉ khác là 2 chị đi 2 con đường khác nhau mà thôi!
Từ những hành động, suy nghĩ tuy nhỏ nhưng có thể tác động đến tương lai như cách lý giải của hiệu ứng cánh bướm trong tâm lý học.