Hai năm kể từ khi dịch COVID- 19 xuất hiện, cũng từng ấy thời gian chúng ta phải sống và làm việc cùng với lo lắng.
Những ngày này trong tôi là một khoảng mênh mông, tĩnh lặng. Không còn cha mẹ, tôi như không còn nơi để về và cũng không còn tết nữa.
Chúng ta xa quê như một chuyện bình thường tất yếu để mưu sinh, học hành, thậm chí với người định cư nước ngoài thì có khi là mịt mù xa mãi.
Tết đến với nhiều người xa quê- Tôi nhớ thương con cháu và học trò đang vật lộn để đứng vững lập nghiệp xứ người không hề dễ dàng. …
3 đứa nhỏ liên tục gọi cha, ổ bánh mì vặt vẹo, người đàn ông xé chia từng mảnh. Hôm nay, cha con anh… về sớm đón tết.
Kể chuyện đón xuân nơi quê người chỉ để hướng về chuyện quê nhà và tôi lại vẫn hy vọng tết năm sau sẽ được trở về...
Du học sinh, người lao động… ở nước ngoài không khỏi chạnh lòng và nhớ không khí Tết rộn ràng ở quê nhà.
Những nụ hoa anh đào vẫn khoe sắc giữa màu xám ảm đạm của trời đông Hà Lan, lòng tôi thẫn thờ, nước mắt chợt rơi...
Tôi là người nặng lòng với vùng đất quê hương, lúc nào cũng như lắng cả tâm hồn về phía quá khứ, để luôn thương nhớ xứ Quảng.
Đối với người Việt sinh sống tại Úc thì tết đã bắt đầu từ giữa tháng 12. Lúc này phố xá bắt đầu nhộn nhịp, trung tâm mua sắm đầy ắp người.
Máy móc công nghệ có thể kéo người ta gần nhau, dễ dàng tạo ra những cuộc gặp mặt, nhưng không thể thay thế được ý nghĩa của sum họp.
Không phải xuân về tết đến mẹ mới ngồi bậu cửa ngóng ra con đường trước mặt.
Năm nay mấy mẹ con không về quê nhưng gia đình vẫn ấm cúng với những cuộc gọi.
Nếu tôi ở nhà, thế nào má cũng gói riêng cho tôi vài cái bánh ú, bánh chưng, mua vài cành mai hay hoa Vạn Thọ và tôi ngắm cho đã thèm.
Sau một năm dịch bệnh hoành hành, biến động đã ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ của mỗi người, và nhiều người đã quyết định ở lại TPHCM ăn tết.
Bạn nhắn hỏi thăm: “Xa xứ có buồn không?”. Nếu trả lời bạn mà không cần suy nghĩ, tôi sẽ nói “không”, bởi tôi vốn xa gia đình đã lâu.
Thời gian trôi thật nhanh. Ngoảnh đi ngoảnh lại đã 3 cái Tết tôi chưa được về Việt Nam.
Bước vào những ngôi chợ Việt Nam tại Mỹ, tôi cứ nghĩ đang cùng mẹ đi chợ quê bởi không khí rộn ràng và không thiếu món gì cho ngày tết.
Sau khi tốt nghiệp đại học, nhiều thanh niên đã nhập ngũ và chọn việc nguy hiểm để trải nghiệm. Tết đầu tiên xa nhà nhưng ấm tình đồng đội.
Sáng sớm thức giấc, nghe gió trở mình bên khung cửa, phảng phất mùi ẩm của đất, của đám lá khô ngai ngái sau cơn mưa xuân vừa đỏng đảnh ghé thăm.
Những ngày cuối năm, Đại sứ Canada tại Việt Nam Deborah Paul đi chợ mua cành đào về trang trí nhà để đón tết.
Thường là, bằng cách nào đó, tôi cũng có một chiếc bánh chưng, đặt lịch mời gia đình em chồng rồi sửa soạn một mâm cơm Việt để cả nhà vui Tết...
Xuân về quê ta nắng vàng rực rỡ, ấm áp. Đông xứ người tuyết bay trắng xóa khắp trời mây, lạnh tê tái.
Xuân xa quê, tuy nhiên, không vì vậy mà cái Tết của những người con nơi đất khách thiếu đi những nét văn hóa Việt và ấm cúng trang nghiêm.
Đây là lần thứ năm gia đình tôi đón tết cổ truyền ở xứ sở Kangaroo, và cả năm lần đều là những câu chuyện đón tết rất khác nhau.