"Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút tàu cá khỏi khu vực nói trên, tôn trọng chủ quyền của Việt Nam", Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ.
Hoạt động này của Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, vi phạm luật pháp quốc tế.
Tạp chí khoa học Science Advances (Mỹ) đã gỡ bài đăng về công trình khoa học của nhóm tác giả Trung Quốc sử dụng nhiều hình ảnh bản đồ đường 9 đoạn.
Tối 9/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự phiên thảo luận cấp cao Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về an ninh biển.
Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo này và đi ngược lại tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông.
Việt Nam đề nghị tất cả các bên liên quan tôn trọng và thực thi đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý của mình được quy định trong UNCLOS năm 1982.
Đơn vị chức năng đã gửi văn bản đến Netflix, yêu cầu xử lý nội dung sai phạm liên quan đến chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
Mọi hành vi vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều vô giá trị, không được công nhận.
Việc Đài Loan tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng biển xung quanh đảo Ba Bình là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.
Hoạt động của các tàu Trung Quốc trong phạm vi lãnh hải của Sinh Tồn Đông, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Sau lễ khai mạc và phiên toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN 37, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần 23.
Đây là nội dung nằm trong Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN và Tổng thư ký ASEAN.
Việc Trung Quốc thành lập cái-gọi-là “thành phố Tam Sa” và các hành vi có liên quan là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam
Yêu sách Tứ Sa, về hình thức là thay thế yêu sách “đường lưỡi bò” nhưng về tính chất, mục đích thì thâm độc hơn yêu sách “đường lưỡi bò” rất nhiều.
Lần thứ hai trong vòng 2 tháng, Trung Quốc tiến hành đồng thời nhiều cuộc tập trận tại các vùng biển khác nhau.
Anh, Pháp và Đức lên tiếng với vai trò thành viên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982), bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông.
Hơn bốn mươi năm qua, Trung Quốc là thế lực duy nhất đe dọa độc lập chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ nước ta.
Các nước kêu gọi ASEAN, Trung Quốc thực hiện nghiêm Tuyên bố Ứng xử của các Bên ở Biển Đông và sớm hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Đông.
Lịch sử là sự thật. Sự thật chỉ có một. Sử Việt là tiếng Việt, tiếng Việt là dân Việt. Mọi thứ ở đây đều có linh hồn Việt. Thế thôi!
Trung Quốc đã rút nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 khỏi thềm lục địa Việt Nam. Chúng ta đang tiếp tục theo dõi. Và sẽ không ngừng theo dõi...
Yêu sách Tứ Sa hoàn toàn trái với Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển quốc tế (UNCLOS) 1982 nên chắc chắn sẽ bị dư luận quốc tế vạch trần.
Khi Trung Quốc muốn đóng cái cột “thiên tử” xuống Biển Đông, thì ta càng kiên gan, bởi câu “Nam quốc sơn hà…” như một lời nguyền truyền nhau không dứt…
Nước Trung Quốc có thể to, đất rộng, người đông, nhưng họ lại đang phô bày một kiểu văn minh ứng xử diễu võ giương oai, ăn to nói... láo.
Hơn một thế kỷ, đủ để nhận diện rõ khuôn mặt và bản chất tranh chấp, xâm phạm, bành trướng của Trung Quốc lên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.