PNO - Có thể, lúc nào đó khi ở nhà ông bà, sự thiên vị của ông bà đối với bé lớn - bé nhỏ bị cảm nhận thành sự thiên vị giữa con chung - con riêng.
Chia sẻ bài viết: |
mai mai 02-04-2024 10:47:32
Dễ mà, con không cần ông bà như vậy, khỏi cho bé nhỏ qua nhà ông bà luôn, khỏi tổn thương, lơ ông bà đi, chung quy cũng do nhân quả.
Sang Trần 02-04-2024 08:58:04
Ông bà gì cái ngữ này, thể loại này rồi đừng trách tại sao sau này con cháu nó không phụng dưỡng mình.
M.Y 01-04-2024 11:21:07
Đọc tình huống mà tội nghiệp cháu trai! Trẻ con thơ dại, bà đã phân biệt đến cháu còn thấy rõ ràng như vậy thì nói để mong bà sửa đổi e rằng không được, còn tạo thêm phiền nhiễu.
Bee 01-04-2024 10:33:57
Tội nghiệp cậu bé ghê!
Lan Khuê 01-04-2024 10:20:09
Chuyện này mà kéo dài thì kiểu gì con bạn cũng sẽ mặc cảm với sự kỳ thị con chung con riêng này cho mà xem
Bình Minh 01-04-2024 09:57:25
Bà nội sai rồi, nhưng nói bà đừng như vậy nữa thì coi bộ khó à nha!
Hạnh Nguyên 01-04-2024 09:45:42
Người lớn kỳ cục thiệt chớ!
Cần làm gì để chứng minh sự đàng hoàng và trong sáng của mình là việc mà anh ấy nhất định phải thực hiện cho bằng được.
Hãy ngừng xót thương, lo lắng cho kẻ tự hại mình và hại người thân. Chỉ khi nào ở vào đường cùng, may ra anh ta mới tỉnh ngộ.
Sống vật vờ, vô cảm, chịu đựng, bỏ lỡ mọi cơ hội có được hạnh phúc, chẳng lẽ là điều đúng đắn? Không, đó là bạc đãi bản thân đó, em ạ!
Người xưa có câu “thanh giả tự thanh”. Nhân cách em ra sao, lối sống thế nào, tự nhiên người khác sẽ hiểu, không hiểu bây giờ thì mai này cũng hiểu.
Từ cái nhìn tỉnh táo của người ngoài cuộc, Hạnh Dung thấy những lo lắng, băn khoăn của chồng bạn hoàn toàn không vô lý, vô tình như bạn phán xét đâu.
Có biết bao nhiêu kịch bản cầu hôn lãng mạn và đẹp đẽ khiến cô ấy xúc động và bỏ qua cho anh mọi việc.
Đối với mẹ, sự đồng thuận của em rất quan trọng. Hãy nói em mừng khi mẹ gặp được hạnh phúc, nhưng cũng mong mẹ bình an để đón nhận hạnh phúc.
Phải chăng trong cách nói của anh ấy thể hiện phần nào sự xem nhẹ của anh với em và mối quan hệ này?
Hãy quay lại với những vấn đề của mình với chồng, tìm cách sửa chữa nó, thay đổi nó, làm gì đó tốt hơn nếu có thể.
Nếu anh ấy cằn nhằn, khó chịu, cho rằng em làm to chuyện vì một cái ví, thì em hãy cân nhắc lại chuyện tình cảm của em và anh ấy.
Khi đã lập gia đình, phần đông ai cũng muốn có đứa con ruột thịt do mình sinh ra. Hãy trò chuyện cùng chồng để biết anh ấy đang nghĩ gì.
Anh chỉ có thể quyết định tha thứ và cùng hàn gắn, khi nỗi đau trong lòng anh đã lắng dịu phần nào, khi anh đã tạm ổn hơn một chút...
Mẹ em có thể thông cảm với những băn khoăn lo lắng của chồng em khi phải sống cảnh "chó chui gầm chạn", là một điều quá tuyệt vời.
Con nên giúp bạn mình nhìn thấy rõ hơn và tốt hơn điều bạn cần làm, chứ không nên là một người mách lẻo.
Vợ chồng cần xây dựng lòng tin và sự đồng cảm. Em đã chứng tỏ sự thay đổi của mình trong suốt thời gian qua, mong vợ công nhận nỗ lực đó.
Điều quan trọng anh cần phải nghĩ ở đây không đơn giản là họ của con, mà là mối quan hệ của vợ anh với gia đình chồng, và với anh.
Hãy nhận thức rõ rằng nếu em tiếp tục sống như bây giờ, thì em chỉ đang phá hoại thêm mối quan hệ, khiến cả hai cùng mệt mỏi và chán nản.
Trong tình yêu, nhất là giai đoạn hai người đang tìm hiểu nhau, không nên có những liên quan về tiền bạc.