PNO - Tôi chỉ mong bố mẹ hiểu cho con, nếu không đáp ứng bố lại nói xa nói gần: “Con cái không quan tâm, nhìn con nhà người ta mà ao ước”.
Chia sẻ bài viết: |
Lan Nguyen 29-11-2024 00:12:08
Làm công nhân 3 cọc 3 đồng, cs đang còn khó khăn. Cha mẹ ko thấu hiểu cho con. Hai ông bà chỉ cần ngôi nhà nhỏ ko mưa dột, trong nhà chỉ cần mấy tiện nghi đỡ vất vả là ok rồi, mong cha mẹ đừng đòi hỏi quá sức ở các con. Ông bà đang còn sức khỏe thì hãy tự lập để các con được nhờ. Con cái có gia đình rồi thì nó còn phải lo cho gia đình nhỏ của nó nữa. Ông bà phải biết nghĩ, ko nên so bì với nhà khá giả. Các con cũng đừng chiều những cái quá đáng của cha mẹ, lại khổ mình.
viễn chi 23-02-2024 16:10:04
tui cũng y chang. mẹ tui ko đòi hỏi như ông bố trong bài viết nhưng cũng suốt ngày bóng gió so sánh tui với con những nhà khác. cả 1 đời bà đứng núi này trông núi nọ. so sánh ck mình với ck ng khác. so sánh con mình với con ng khác. giờ so sánh cả con rể mình với con rể nhà khác. lúc nào cũng trách móc con cái ko quan tâm. mà quan tâm của bà là tiền bạc mới tính. con cái dư dả mà ko phụng dưỡng cha mẹ thì ko nói, đây con cái còn khó khăn đủ đường. trong các câu chuyện của bà khi gặp con cái là cứ con bà A cho bà 50tr đi du lịch. rể ông B mua cho ông B ô tô. rể bà C xây nhà cho bà C. thực sự tui quá mệt mỏi khi phải gặp bà
Thảo Phương 26-12-2023 21:40:45
Đọc xong bài này mới thấy thương bố mẹ mình... Lúc nào cũng hi sinh lo lắng cho con. Sợ con khổ.... Đa phần bố mẹ nào cũng thương con như vậy cả. Giờ mình đã là mẹ. Mình cũng hi sinh cho con như vậy. Mình có thể đói để con no. Chứ trên đời bố mẹ mà không biết thương con cái như này thì quá nản
Ngọc Hằng 30-09-2022 08:36:04
Hai anh em phải thẳng thắn trình bày với ông bà nói rõ hoàn cảnh của mình còn ở nhà trọ phải lo cho con, nói con sẽ lo cho cha mẹ báo hiếu theo điều kiện kinh tế của mình chứ không thể theo như nhà khá giả được, không chiều theo những đòi hỏi vô lý của ông bà nữa nếu kg muốn mình phải khổ.
Sóng xô bờ 29-09-2022 22:25:44
Cảnh bạn này gần giống nhà mình. Mà nhà mình bên nhà vợ cũng lo cho con cái y như nhà vợ tác giả. Đúng là thấm câu: sóng gió phủ đời trai, tương lai nhờ nhà vợ.
Nam Định 27-09-2022 10:49:20
Có người cha như thế thật tủi. Các bạn không nên chiều theo những đòi hỏi quá lố đó.
Hồng Chuyên 25-09-2022 01:11:46
Thật là buồn khi rơi vào hoàn cảnh bố mẹ đua đòi như trong câu chuyện này. Có lẽ cháu nên đón ông lên ở chơi vài ngày để cho ông thấy hoàn cảnh của mình (nhưng chỉ cho ăn uống đạm bạc thôi) hoặc nhờ người họ hàng có uy tín uốn nắn nhắc nhở ông ấy. Cũng phải bị ông ấy giận dỗi 1 thời gian rồi sẽ từ từ ngộ ra.
Trần Xuân Đệ 24-09-2022 22:56:05
Tạo sao hai ông con trai không thẳng thắn trao đổi với bố mẹ mình.
Oanh Vũ 24-09-2022 21:52:38
Nhà có người già tính hay đỏng đảnh khổ vậy đấy. Không vừa ý cha mẹ già kiểu này thì con cái trở thành bất hiếu ngay và bị tung đủ loại tin. Thiên hạ chỉ mong nhà mình loạn để còn chỉ trỏ, chứ họ quan tâm gì đâu. Ráng mà chịu đựng nhé bạn. Đến lượt mình về già cố đừng làm khổ con cái là thành công rồi.
Cô Quýt Hà 24-09-2022 21:30:36
Bạn không nên chiều bố mẹ thế .Phải thu xếp ổn tổ ấm nhỏ bé của bạn trước. Để ông bà tự lập, họ sẽ sắp xếp việc của họ.
Nguyễn Thanh Bình 24-09-2022 21:20:30
Nếu các cháu thực sự yêu kính bố mẹ, thực sự muốn báo hiếu bố mẹ, thì các cháu hãy ngừng ngay việc chu cấp cho những đòi hỏi vô lý của bố, mẹ các cháu đi.
Phạm Thanh 24-09-2022 15:19:43
Có những người bố người mẹ như vậy thì con cháu thật khổ, sinh con mà không biết con mình giờ cuộc sống ra sao
Chỉ có mục đích của việc nói dối là tốt hay xấu chứ bản thân lời nói dối không hẳn đã xấu.
Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có tỉ lệ ly hôn/ly thân cao thứ hai cả nước với hơn 521.700 người.
Thời xưa ông bà mình “dùng” hôn nhân một cách tiết kiệm, hư chỗ nào thì cố sửa lại để dùng tiếp.
Mỗi vết sẹo, mỗi vết chai trên tay mẹ là một dấu ấn của tình thương vô bờ bến mẹ dành cho gia đình.
Trong thực tế, những cặp đôi lớn tuổi chung sống không hôn thú có chiều hướng tăng lên.
“Được ngày nào thì hay ngày đó!”. Có lẽ ba tôi đã học gần xong bài học chấp nhận khi nói như thế với chị em chúng tôi.
Có thể nói những người đàn ông phụ việc cho vợ đa phần là những người rất hiền, không ngại khó, không mặc cảm...
Ngoại con năm nay ngoài 70, sau tai biến phải ngồi xe lăn. Ngoại có cử chỉ, động tác rất khó coi...
Nếu biết nhìn nhận đúng bản chất của nghịch cảnh, những đôi lứa yêu nhau càng có thêm động lực để tận hưởng và “chánh niệm” với hạnh phúc.
Có những thứ nếu không tập làm từ nhỏ sẽ rất khó thực hiện khi ta đã lớn, đã già, dù trong lòng rất muốn.
Anh hùng Lao động Phạm Thị Huân mộc mạc, kiệm lời về mình. Cuộc trò chuyện với bà bỗng chốc trở thành dòng hồi ức rưng rưng về mẹ, về ba.
Nhìn vào cuộc hôn nhân của cha mẹ, Lan nhận ra rằng sự kiểm soát tuyệt đối có thể làm mất đi những điều ngọt ngào.
Ống ghè chứa cả tuổi thơ, chứa cả niềm tự hào, hoài nhớ về một làng nghề làm gốm vang danh một thời.
Nụ cười của mẹ giúp con cảm thấy an toàn và được yêu thương đúng cách.
Thành công của một doanh nhân không chỉ đo bằng sự nghiệp mà còn bằng cách họ xây dựng tổ ấm yêu thương, hiếu đạo trên dưới vẹn toàn.
Trong suy nghĩ của bà, phụ nữ nhịn ăn, nhịn mặc lo cho chồng con là điều đương nhiên. Bà luôn đặt mình ở phía sau những người đàn ông trong nhà.
Khi được cưng chiều, thú cưng vô tình trở thành nguyên nhân gây sứt mẻ tình cảm gia đình.
Bạn có bao giờ đắn đo mãi không dám đi chơi vì sợ tốn kém?