PNO - Ngày bé, nhà anh khó khăn, cô bác họ hàng người cho củ khoai, người cho con cá… Họ nhìn anh lớn lên, nên bây giờ anh đâu thể từ chối khi họ nhờ.
Chia sẻ bài viết: |
Phan Kim Bảng 10-12-2023 12:09:28
Ơn nghĩa phải báo đáp là đúng rồi. Tuy nhiên báo đáp trên cơ sở khả năng của mình chứ ko thể dựa vào người khác. Như anh chồng này vừa sĩ diện hão, vừa nhu nhược và kém cỏi.
Dân 05-12-2023 14:27:31
Ơn nghĩa thì kg đc phép quên. Nhưng muốn trả ơn thì phải tự mình. Đâu ra cái kiểu dựa vào nhà vợ để trả ơn riêng của mình. Khi kg đc như ý thì quay ra trách móc đổ lỗi. Còn các cô gái tp nếu muốn tiến tới với ông nào ở quê ra, đẹp trai học giỏi, hiền lành, nhà nghèo vượt khó... thì hãy lường hết những hệ lụy như đã nêu. Hoàn cảnh gia đình, cách sống, lối suy nghĩ của 2 bên khác nhau quá xa thì sẽ rất khó mà hạnh phúc.
Dân 05-12-2023 13:59:56
Ơn nghĩa thì kg đc phép quên. Nhưng muốn trả ơn thì phải tự mình. Đâu ra cái kiểu dựa vào nhà vợ để trả ơn riêng của mình. Khi kg đc như ý thì quay ra trách móc đổ lỗi. Còn các cô gái tp nếu muốn tiến tới với ông nào ở quê ra, đẹp trai học giỏi, hiền lành, nhà nghèo vượt khó... thì hãy lường hết những hệ lụy như đã nêu. Hoàn cảnh gia đình, cách sống, lối suy nghĩ của 2 bên khác nhau quá xa thì sẽ rất khó mà hạnh phúc.
Người qua đường 04-12-2023 09:47:30
Mấy anh chàng nhà quê vượt khó học giỏi, vào đấy thành phố bám vào nhà vợ để được nhà cửa, công việc, xe cộ,... đàng hoàng rồi còn làm nư. Nào là bị vợ & nhà vợ lấn lướt, nào là ko được tôn trọng,... Quý ông muốn được trọng thì tự mình lập nghiệp, báo ơn báo nghĩa họ nhà mình đi. Đã ở nhà vợ, chưa cho vợ được cái gì, bắt vợ phải thắt lưng buộc bụng báo đáp ơn nghĩa dùm mình lại còn tinh tướng
Mọi thứ từ ý nghĩ mà ra, nếu ta nghĩ tích cực thì vấn đề trước mắt sẽ thành tích cực.
Cuộc đời là hành trình trải nghiệm, mỗi quyết định của mình dù đúng dù sai đều là sự trải nghiệm quý giá, chẳng thừa thãi gì.
Tết là dịp để “về thu xếp lại” không chỉ căn nhà hay những vật hữu hình mà cả những gì chất chứa.
Chị tôi ly hôn, đưa theo 4 đứa con rời quê, lập nghiệp phương xa, mỗi năm lại đưa con về ăn tết với mẹ chồng.
Mỗi năm, nhóm bạn của Yến lại hẹn gặp nhau ngày đầu năm mới, để tâm tình và chúc nhau bình an.
Không ai ngủ được trên chuyến tàu có nhiều sự thoải mái hơn ngày thường. Không khí ngày tết khiến những người xa lạ cũng dịu dàng với nhau hơn.
Chẳng biết tết vui ở đâu chứ ở nhà anh, nhắc tết chỉ thấy buồn...
Ngày cuối năm, 4 người chụm đầu chia từng khoản tiền, nào là tiền lì xì người thân, tiền mua quà tết biếu, tiền xe về quê...
Nháp, nghĩa là thử, là được phép gạch xóa, xé đi. Nhưng cuộc đời dâu phải nói bỏ đi là bỏ.
Mình về tết vì chồng, vì con cần biết quê quán, biết trên dưới với ông bà, chứ không sau này tết đến con cháu mình nó cũng không về thì sao?
Chủ nợ tìm đến tận nhà, anh Minh gục đầu trong tiếng chửi bới doạ nạt. Lúc ấy chị Trang đã đứng lên, nhỏ nhẹ thừa nhận họ phá sản.
Ngay khi bà Bích thông báo đã nhận cọc bán nhà, cậu con trai nhiều năm xa xứ lập tức mua vé đưa vợ về đón tết cùng mẹ.
Tôi đã khóc rất nhiều khi mẹ mất mà chưa kịp may cho bà một bộ quần áo mới hay mua được một viên thuốc bổ nào.
Đừng ai vội kết luận, tôi chắc ở nhà chồng nuôi, hoặc hàng tháng chồng nộp cho một khoản rất “khủng” nên phải lụy!
Vợ chồng tôi khá đồng lòng khoản “sextoy tự chế”. Nhờ chúng mà chuyện vợ chồng của chúng tôi tấn tới, dù vẫn có chút lăn tăn…
Tôi không ngắm bầu trời cùng các con, không kiên nhẫn nghe những câu chuyện không đầu không cuối. Không đủ dịu dàng để trả lời những thắc mắc đến vô tận.
Có lẽ những năm trước, cha mẹ chồng so đo tiền biếu tết giữa nhà tôi và nhà chị nên năm nay chị mới gọi điện hỏi trước.
Một mình nuôi dạy con khôn lớn, lại thành đạt, xinh đẹp như thế này, chị không tự hào thì chớ, việc gì phải mặc cảm, tự ti vì chuyện ly hôn?