Nếu có nơi nào trên dải đất chữ S này bán hột vịt lộn nhiều nhất, xin thưa đó là Sài Gòn.
Lẩu mắm của quán là sự lựa chọn lý tưởng cho người ăn mắm mà sợ đậm mùi, đậm vị.
Quán đề biển “bún riêu” nhưng món bán chạy nhất là canh bún. Canh bún ở đây đậm phong cách Nam bộ với nguyên liệu đa dạng.
Chất lượng và phong cách phục vụ niềm nở, giá cả phải chăng đã giúp xe bánh bao kẹp “núp hẻm” gây ấn tượng.
45 năm qua, một góc hẻm trên đường Nguyễn Tri Phương cứ chiều chiều lại dọn bán những món ăn vặt của người Hoa. Cách bán ở đây cũng rất kỳ lạ.
Bà chủ nay đã ngoài 60 vẫn khăn rằn, áo bà ba, nón lá nướng chuối. Không chỉ khiến dân Sài Gòn ghiền, chuối nếp nướng Út Lúa còn “xuất ngoại”.
Một trong những đặc sản của Sài Gòn là bánh mì bì. Đây là món ăn thuộc loại dân dã nhất trong “họ hàng” bánh mì và ngày càng ít nơi bán.
Tôi tin bạn không chỉ ăn ngon, ăn no mà còn ra về với tâm trạng vui vẻ.
Tại Nem Vuông, chả được xếp trên vỉ nướng đặt trên thố đất có sẵn than hồng. Thao tác này giúp chả có độ nóng, thơm và mềm.
Một trong những món ăn vặt người Hoa phổ biến trong khu vực Chợ Lớn là hoành thánh lá (còn được gọi là hoành thánh thủy).
Trong lúc chờ chủ quán làm món, bạn tôi chợt nói: “20 năm trước, chắc tụi mình không nghĩ được ngày này phải chở nhau khắp Sài Gòn kiếm quán gỏi cuốn...”.
Thắng cố - đặc sản hầu hết du khách đều muốn thưởng thức khi đến Tây Bắc - đã có mặt ở Sài Gòn từ nhiều năm nay.
Từ một đặc sản của người dân Bình Định, tré trộn du nhập Sài Gòn rồi dần trở thành một trong những món ăn vặt nổi tiếng của người Sài thành.
Chủ quán bán như một thú vui của tuổi già, giá cả khá bình dân so với nhiều nơi dù chất lượng vẫn thuộc hàng… đáng nể.
Mất gần 30 phút xếp hàng, “săn” ghế, chúng tôi mới được nhấm nháp món bánh mì cắt, bánh giò trứ danh.
Quài phá phảnh là tên một món chè xuất phát từ Quảng Tây - Trung Quốc, là loại nước giải nhiệt phổ biến của người Hoa.
Còn gì tuyệt vời hơn khi tự tay làm một chiếc bánh Giáng sinh cho gia đình? Điều đó là hoàn toàn có thể nếu theo hướng dẫn này.
Khi nhìn rổ rau muống xanh mướt trong món cá nục hấp, đám bạn tròn xoe mắt, còn tôi tủm tỉm cười.
Quán phá lấu con hẻm nhỏ ở đường Phạm Văn Hai (Tân Bình, TPHCM) luôn đông khách. Từ lúc dọn hàng đến lúc dẹp quán tầm 2-3 tiếng đồng hồ là hết.
Hủ tíu Xâu Cáy tồn tại đã hơn 60 năm với nhiều thực khách mối nhưng không phải ai ở TPHCM cũng biết.
Nếu muốn ăn tại quán, thực khách phải dậy thật sớm, xếp hàng “săn” chỗ ngồi và chờ từ 20-30 phút.
Con cút bé xíu, thịt tưởng như không đủ dính răng nên muốn no, phải ăn kèm bánh mì, rau dưa.
Trong một ngày bất chợt thèm những món ốc được chế biến đặc trưng theo kiểu miền Nam, hãy tới và thưởng thức hương vị của quán...
Tuổi đời gần 70 năm, Hòa Mã là tiệm bánh mì quen thuộc với nhiều người Sài Gòn và Việt kiều.
Quán bánh bèo nóng cô Mai Phú Yên nằm ở khu vực ẩm thực sầm uất Phan Xích Long (quận Phú Nhuận) có ba món chủ đạo.