7 dấu hiệu cơ thể cần chú ý về bệnh đường ruột

01/11/2020 - 11:05

PNO - Rụng tóc, cân nặng thất thường, ngủ không ngon, luôn thèm ăn... là những dấu hiệu cho thấy đường ruột của bạn không khỏe.

1. Rụng tóc nhiều hơn

Một vài sợi tóc rụng hàng ngày là điều bình thường nhưng lượng tóc rụng nhiều hơn khiến bạn có những đốm hói nhỏ thì đây là điều đáng báo động. Tóc rụng thường liên quan đến thần kinh căng thẳng tuy nhiên các chuyên gia y tế đã nghiên cứu ra rằng đường ruột chịu trách nhiệm sản xuất vitamin B7, biotin giúp ngăn ngừa rụng tóc và các bệnh về da. Vì thể khi tóc rụng quá nhiều thì chứng tóc đường ruột của bạn cũng bạn đang bị ảnh hưởng.

Một vài sợi tóc rụng hàng ngày là điều bình thường nhưng lượng tóc rụng nhiều hơn; thậm chí có những đốm hói nhỏ thì đây là điều đáng báo động.

Tóc rụng thường liên quan đến thần kinh căng thẳng. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho rằng đường ruột chịu trách nhiệm sản xuất vitamin B7, biotin giúp ngăn ngừa rụng tóc và các bệnh về da. Vì thể khi tóc rụng quá nhiều thì có thể đường ruột đang bị ảnh hưởng.

2. Cân nặng thất thường

Nếu bạn là một trong những người đã phải vật lộn với cân nặng dù đã thử nhiều chế độ ăn kiêng và tập luyện nhưng không có kết quả thì bạn cần phải kiểm tra lại cơ thể của mình. Một trong những nguyên nhân gây tăng cân hoặc giảm cân mà mọi người không biết là do sức khỏe đường ruột. Đường ruột không khỏe ảnh hưởng tới việc hấp thụ các chất dinh dưỡng mà cơ thể cần, dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất và không thể điều chỉnh lượng đường, chất béo trong máu.
Nếu bạn đã thử nhiều chế độ ăn kiêng và tập luyện nhưng tình trạng giảm cân không hiệu quả thì cần phải kiểm tra lại cơ thể của mình. Một trong những nguyên nhân gây tăng cân hoặc giảm cân mà mọi người không biết là do sức khỏe đường ruột. Đường ruột không khỏe ảnh hưởng tới việc hấp thụ các chất dinh dưỡng mà cơ thể cần, dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất và không thể điều chỉnh lượng đường, chất béo trong máu.

3. Đột nhiên không thể ăn một số loại thực phẩm

Hệ thống tiêu hóa chịu trách nhiệm phân hủy thức ăn và loại bỏ độc tố từ những thứ chúng ta ăn. Khi đường ruột không khỏe, cơ thể không thể loại bỏ độc tố thực phẩm một cách thích hợp, khiến chúng ta phản ứng với các loại thực phẩm như buồn nôn, đau dạ dày, đầy hơi, tiêu chảy...
Hệ tiêu hóa chịu trách nhiệm phân hủy thức ăn và loại bỏ độc tố từ những gì chúng ta ăn. Khi đường ruột không khỏe, cơ thể không thể loại bỏ độc tố thực phẩm một cách thích hợp. Từ đó, dẫn tới việc phản ứng lại như buồn nôn, đau dạ dày, đầy hơi, tiêu chảy...

4. Luôn có cảm giác thèm ăn

Nếu bạn không gặp bất kỳ phản ứng nào với thực phẩm, bạn có thể gặp phải điều ngược lại, luôn có cảm giác thèm ăn. Tương tự như chứng không dung nạp thức ăn, đường ruột không thể xử lý thức ăn và có thể dẫn đến mất cân bằng. Sự mất cân bằng này gây ra cảm giác thèm ăn, cụ thể là với nhóm thực phẩm chứa chất béo không lành mạnh, vì vậy có thể gây hại nhiều hơn cho sức khỏe đường ruột.
Nếu bạn luôn có cảm giác thèm ăn hãy coi lại nguy cơ mắc chứng không dung nạp thức ăn. Chứng bệnh sẽ khiến đường ruột không thể xử lý thức ăn và có thể dẫn đến mất cân bằng. Sự mất cân bằng này gây ra cảm giác thèm ăn, cụ thể là với nhóm thực phẩm chứa chất béo không lành mạnh, vì vậy có thể gây hại nhiều hơn cho sức khỏe đường ruột.

5. Ngủ không ngon

Để ngủ ngon, cơ thể cần một loại hormone gọi là serotonin. Serotonin còn được gọi là “hormone hạnh phúc”, là một chất hóa học giúp cơ thể chúng ta điều chỉnh tâm trạng và giấc ngủ. Nếu đường ruột không hoạt động bình thường, chúng ta có thể khó đi vào giấc ngủ, dẫn đến tình trạng mất ngủ và hệ thống miễn dịch bị hao mòn, dễ mắc bệnh hơn.
Để ngủ ngon, cơ thể cần một loại “hormone hạnh phúc”, chính là serotonin. Serotonin à một chất hóa học giúp cơ thể  điều chỉnh tâm trạng và giấc ngủ. Nếu đường ruột không hoạt động bình thường, chúng ta có thể khó đi vào giấc ngủ, dẫn đến tình trạng mất ngủ và hệ thống miễn dịch bị hao mòn, dễ mắc bệnh hơn.

6. Mắc các bệnh về da

Đường ruột là tuyến phòng thủ đầu tiên khi chống lại các bệnh trong cơ thể. Enzym trong dạ dày và axit không chỉ phân hủy thức ăn của  mà còn làm sạch và khử trùng để ngăn ngừa nhiễm trùng. Khi đường ruột không hoạt động theo cách bình thường, nó không thể phân hủy thức ăn một cách chính xác, điều này có thể dẫn đến các bệnh về da như bệnh chàm và các kích ứng da khác.

Đường ruột là tuyến phòng thủ đầu tiên khi chống lại các bệnh trong cơ thể. Enzym trong dạ dày và axit không chỉ phân hủy thức ăn của mà còn làm sạch và khử trùng để ngăn ngừa nhiễm trùng.

Khi đường ruột không hoạt động theo cách bình thường, nó không thể phân hủy thức ăn một cách chính xác, điều này có thể dẫn đến các bệnh về da như bệnh chàm và các kích ứng da khác.

7. Đi vệ sinh nhiều hơn

Do đường ruột không khỏe nên không thể xử lý thức ăn một cách chính xác, dẫn đến việc dạ dày bị khó chịu và bạn phải đi vệ sinh nhiều hơn. Ngoài tiêu chảy, các triệu chứng khác như  đầy hơi, ợ chua và táo bón có thể là nguyên nhân khiến đường ruột của bạn cần được làm sạch.

Do đường ruột không khỏe nên không thể xử lý thức ăn một cách chính xác, dẫn đến việc dạ dày bị khó chịu và bạn phải đi vệ sinh nhiều hơn.

Ngoài tiêu chảy, các triệu chứng khác như đầy hơi, ợ chua và táo bón có thể là nguyên nhân khiến đường ruột cần được làm sạch.

Thu Vân (theo Brightside)
 

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI