6 nguyên nhân khiến cơ thể có "mùi già" khi lão hóa

13/12/2020 - 12:04

PNO - Tình trạng sức khỏe, các loại thuốc đang dùng, chế độ ăn uống, nội tiết tố... là những nguyên nhân khiến cơ thể xuất hiện "mùi người già".

 

1. Sống chung với một bệnh: Khi tuổi tác già đi, chúng ta có nhiều khả năng gặp các vấn đề về sức khỏe. Và một số bệnh như tiểu đường có thể thay đổi cách chúng ta ngửi, bất kể chúng ta ở độ tuổi nào. Bệnh tiểu đường được biết đến với mùi trái cây và mùi xirô do cơ thể chúng ta tạo ra một lượng lớn xeton
1. Có bệnh mạn tính: Khi già đi, chúng ta có thể mắc một số bệnh, ví dụ như bệnh tiểu đường có thể thay đổi mùi cơ thể. Bệnh tiểu đường tạo ra một lớn xeton khiến cơ thể dễ ''bốc mùi''. Các bệnh khác cũng làm thay đổi mùi cơ thể như cường giáp và bệnh gan.

 

2. Làn da lão hóa: Làn da lão hóa  Da của chúng ta tạo ra nhiều axit béo hơn khi chúng ta già đi, đôi khi được gọi là “mùi của người già”. Khi các axit béo này gặp không khí, chúng làm tăng một chất hóa học được biết đến với mùi chua, khí và nhờn: 2-nonenal.  Nonenal không tan trong nước, rất khó rửa trôi. Do đó mùi này lưu lại lâu trên da và trên quần áo.  Ở người cao tuổi, hầu như khả năng chống oxy hóa của cơ thế gần như không còn. Do đó lượng 2-nonenal tạo ra nhiều nhất, tạo nên mùi đặc trưng – “mùi người giá”.
2. Làn da lão hóa: Da tạo ra nhiều axit béo hơn khi chúng ta già đi, đôi khi được gọi là “mùi của người già”. Khi các axit béo này gặp không khí, chúng làm tăng một chất hóa học được biết đến với mùi chua và nhờn: 2-nonenal. Nonenal lại không tan trong nước, rất khó rửa trôi. Do đó, mùi này lưu lại lâu trên da và quần áo. Ở người cao tuổi, hầu như khả năng chống oxy hóa của cơ thế gần như không còn.

 

3.Chế độ ăn uống thay đổi: Thực phẩm như cá, gia vị và thịt đỏ có thể ảnh hưởng đến cách bạn ngửi. Sau khi thức ăn được phân hủy trong cơ thể, chúng ta giải phóng các chất hóa học qua mồ hôi, đôi khi có thể rất mạnh.
3. Chế độ ăn uống thay đổi: Thực phẩm như cá, gia vị và thịt đỏ có thể ảnh hưởng đến mùi cơ thể. Sau khi thức ăn được phân hủy trong cơ thể, chúng giải phóng các chất hóa học qua mồ hôi, đôi khi có thể rất mạnh khiến cơ thể có mùi khó chịu. Lượng nước trong bữa ăn hàng ngày cũng là nguyên nhân khác gây ra mùi cơ thể. Càng thiếu nước, cơ thể càng có mùi hôi. Khô miệng rất dễ khiến vi khuẩn phát triển vì nó không được nước bọt hoặc nước rửa trôi từ đó dễ gây ra hôi miệng.

 

 Dùng một số loại thuốc  Một số chất bổ sung và thuốc như thuốc chống trầm cảm có thể thay đổi mùi hương khi dùng. Bởi vì chúng khiến chúng ta đổ mồ hôi nhiều hơn từ các tuyến apocrine ở nách và bẹn, khiến mùi cơ thể của chúng ta thay đổi. Khi mồ hôi kết hợp với vi khuẩn trên da của chúng ta, nó tạo ra mùi BO (mùi cơ thể) nồng nặc.
4. Dùng một số loại thuốc: Một số chất bổ sung và thuốc như thuốc chống trầm cảm có thể thay đổi mùi cơ thể. Bởi vì chúng khiến ta đổ mồ hôi nhiều hơn từ các tuyến apocrine ở nách và bẹn, khiến mùi cơ thể thay đổi. Khi mồ hôi kết hợp với vi khuẩn trên da tạo ra mùi rất nồng nặc.

 

5. Hoocmon thay đổi của chúng ta Chúng ta thậm chí có thể không để ý đến điều đó, nhưng nội tiết tố trong cơ thể chúng ta thay đổi thường xuyên, đặc biệt là khi con người hành kinh và mãn kinh. Một nghiên cứu thậm chí còn cho chúng ta biết rằng đàn ông thấy phụ nữ rụng trứng hấp dẫn nhất vì mùi cơ thể của họ!  Những thay đổi nội tiết tố khác như dậy thì và căng thẳng cao cũng có thể thay đổi cách chúng ta ngửi trong suốt cuộc đời.
5. Hoocmon thay đổi: Chúng ta thậm chí có thể không để ý đến điều đó, nhưng nội tiết tố trong cơ thể thay đổi thường xuyên, đặc biệt là khi con người hành kinh và mãn kinh. Những thay đổi nội tiết tố khác như dậy thì và căng thẳng cũng có thể thay đổi mùi cơ thể.

 

6. Vệ sinh răng miệng chung  Nước bọt là biện pháp bảo vệ tự nhiên của chúng ta chống lại hơi thở có mùi, và càng lớn tuổi, miệng càng ít tiết ra nước bọt. Khi bắt đầu đeo răng giả, chúng ta cũng tăng khả năng đưa vi khuẩn xấu vào miệng, ngay cả khi chúng được vệ sinh thường xuyên.  Bệnh nướu răng phổ biến hơn nhiều ở những người lớn tuổi, có thể gây hôi miệng và ảnh hưởng đến mùi cơ thể tổng thể của bạn.
6. Vệ sinh răng miệng: Nước bọt là cách bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại hơi thở có mùi. Tuy nhiên, càng lớn tuổi miệng sẽ càng ít tiết ra nước bọt. Khi đeo răng giả cũng tăng khả năng đưa vi khuẩn xấu vào miệng, ngay cả khi chúng được vệ sinh thường xuyên. Bệnh nướu răng phổ biến hơn nhiều ở những người lớn tuổi, có thể gây hôi miệng và ảnh hưởng đến mùi cơ thể.

Thu Vân (theo Brightside)

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI