3 quán cà phê gợi nhớ thời "ông bà anh"

24/09/2024 - 07:32

PNO - Với concept kiến trúc cổ, mộc, mái ngói, bàn gỗ hay cổ thụ trong sân, các quán cà phê sẽ đưa bạn quay về những năm... một ngàn chín trăm hồi đó.

Cơm tấm Đại Hàn - cà phê Đỗ Phủ:
Đến cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn tại số 113A đường Đặng Dung, phường Tân Định, quận 1, thực khách như đi vào vòng xoay thời gian về với những năm 40 thế kỷ trước - Ảnh: Huỳnh Hằng
Khi ghé quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn tại số 113A đường Đặng Dung, phường Tân Định, quận 1, thực khách như đi vào vòng xoay thời gian về với những năm 40 của thế kỷ trước.  Trước năm 1975, nơi đây là một trong những cơ sở hoạt động bí mật của lực lượng biệt động Sài Gòn dưới sự quản lý của ông Trần Văn Lai (Năm Lai). Căn nhà khi đó được giao cho vợ chồng ông Đỗ Miễn bán cơm tấm, cà phê từ năm 1946, nhưng thực chất là nơi cất giữ, chuyển giao thư từ, tài liệu mật... ra chiến khu.  Ông Trần Vũ Bình, con của ông Trần Văn Lai, kể lại sự ra đời của quán cơm tấm này. Ngày đó, trước khi mở quán cơm, bà Sự là vợ của ông Đỗ Miễn, quê ở Hải Phòng, được ông Năm Lai đưa qua Nam Vang (tên Hán Việt của Phnom Penh, Campuchia) để làm công việc nấu ăn, nhưng thực chất là hoạt động tình báo tại nước ngoài. Bà không đi từ Bắc thẳng vào Nam để đánh lạc hướng địch, trong vai một thương gia đi đây đi đó buôn bán, không có mối liên hệ gì với cách mạng lúc bấy giờ.  Ở Nam Vang vài năm, bà Sự trở về nước cùng chồng bán cơm tấm, lúc đó quán tên là cơm tấm Đỗ Phủ - bà Sự, tức phủ của tộc họ Đỗ. Quán bán cơm bình dân cho người lao động và dần trở thành một điểm tụ họp buổi sáng quen thuộc của những cư dân lân cận, trong đó có nhiều lính Đại Hàn (lính Hàn Quốc sang tham chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam) ở cư xá công binh đối diện.
Trước năm 1975, nơi đây là một trong những cơ sở hoạt động bí mật của lực lượng biệt động Sài Gòn dưới sự quản lý của ông Trần Văn Lai (Năm Lai). Căn nhà khi đó được giao cho vợ chồng ông Đỗ Miễn bán cơm tấm, cà phê từ năm 1946, nhưng thực chất là nơi cất giữ, chuyển giao thư từ, tài liệu... - Ảnh: Huỳnh Hằng
Khi ghé quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn tại số 113A đường Đặng Dung, phường Tân Định, quận 1, thực khách như đi vào vòng xoay thời gian về với những năm 40 của thế kỷ trước.  Trước năm 1975, nơi đây là một trong những cơ sở hoạt động bí mật của lực lượng biệt động Sài Gòn dưới sự quản lý của ông Trần Văn Lai (Năm Lai). Căn nhà khi đó được giao cho vợ chồng ông Đỗ Miễn bán cơm tấm, cà phê từ năm 1946, nhưng thực chất là nơi cất giữ, chuyển giao thư từ, tài liệu mật... ra chiến khu.  Ông Trần Vũ Bình, con của ông Trần Văn Lai, kể lại sự ra đời của quán cơm tấm này. Ngày đó, trước khi mở quán cơm, bà Sự là vợ của ông Đỗ Miễn, quê ở Hải Phòng, được ông Năm Lai đưa qua Nam Vang (tên Hán Việt của Phnom Penh, Campuchia) để làm công việc nấu ăn, nhưng thực chất là hoạt động tình báo tại nước ngoài. Bà không đi từ Bắc thẳng vào Nam để đánh lạc hướng địch, trong vai một thương gia đi đây đi đó buôn bán, không có mối liên hệ gì với cách mạng lúc bấy giờ.  Ở Nam Vang vài năm, bà Sự trở về nước cùng chồng bán cơm tấm, lúc đó quán tên là cơm tấm Đỗ Phủ - bà Sự, tức phủ của tộc họ Đỗ. Quán bán cơm bình dân cho người lao động và dần trở thành một điểm tụ họp buổi sáng quen thuộc của những cư dân lân cận, trong đó có nhiều lính Đại Hàn (lính Hàn Quốc sang tham chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam) ở cư xá công binh đối diện.\
Sau nhiều năm, quán đã được ông Trần Vũ Bình, con của ông Trần Văn Lai "phục dựng" phục vụ du khách đến tham quan, tìm hiểu kiến trúc, các vật phẩm trưng bày, những bí mật của ngôi nhà... - Ảnh: Huỳnh Hằng
Ngoài sự bí hiểm về không gian, món ăn tại đây cũng gây tò mò cho du khách. Cơm tấm ở quán là cách pha trộn giữa cơm tấm Việt Nam cùng kim chi Hàn Quốc tạo nên sự mới lạ về hương vị. Món cơm tấm ban đầu ở quán có thịt sườn nướng, bì, chả, trứng, rau muống ngâm chua ăn cùng nước mắm tỏi ớt pha ngọt kiểu miền Nam. Những người lính Đại Hàn ăn không quen nên đề xuất chủ quán làm thêm kim chi.  Lúc đó bà Sự lấy tỏi, ớt của Việt Nam làm nhưng lính Hàn ăn không quen và bà phải chuyển sang dùng ớt, tỏi của Hàn Quốc làm thì họ mới ăn ngon miệng, ông Bình kể. Theo lời ông, về sau những cựu binh Đại Hàn vẫn quay trở lại quán, ăn món xưa mà rơi nước mắt.
... cũng như thưởng thức món cơm tấm có hương, vị đặc trưng của quán, món cà phê bơ - nét giao lưu văn hóa Việt - Trung - Pháp. Quán mở cửa từ 7g-22g hàng ngày. Khách đi xe máy đến quán sẽ trả thêm 5.000 đồng tiền giữ xe - Ảnh: Huỳnh Hằng
Quán Đá bào Cố Đô – Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn 7106 Bạn có tin giữa sài gòn đông đúc nhộn nhịp này, bạn vẫn có thể thưởng thức được vẻ đẹp yên bình cổ kính của xứ Huế mộng mơ không? Thật khó tin đúng không nào? Thế nhưng điều này là hoàn toàn có đấy. Hãy đến ngay quán Đá bào Cố Đô tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh để chiêm ngưỡng phong cảnh thơ mộng này nhé!  Quán có không gian khá rộng rãi, có nhiều góc view đẹp, được thiết kế rất tinh tế và tỉ mỉ, mỗi góc đều mang một phong cách khác nhau, rất thích hợp cho những ai mê sống ảo.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Góc view này của quán mang hơi hướng hoài cổ, đậm chất tình, làm toát lên được vẻ đẹp nhã nhặn, rất thơ của xứ Huế. Với không gian yên tĩnh, trầm lắng, được trang trí theo kiểu thanh thoát, nhẹ nhàng, pha chút tự nhiên, bên cạnh những chi tiết như khung cửa, bàn ghế, họa tiết,… đều mang nét cổ điển và gần gũi đến lạ.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Khung cảnh thoáng mát với những góc chụp vô cùng “chill” khiến nhiều bạn trẻ thích thú, bất cứ không gian nào của quán bạn đều có thể “sống ảo” được.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Không chỉ tập trung vào phần nhìn, thức uống tại quán cũng được đầu tư rất chất lượng, với hương vị đậm chất tình, rất phù hợp với phong cách cổ điển của quán.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn Cà phê bánh quy Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn Caramel matcha và Soda Lựu Thực đơn của quán khá đa dạng với các món cà phê, trà trái cây và bánh ngọt, không chỉ ngon mà còn được trang trí rất bắt mắt. Còn chờ gì nữa mà không check in ngay địa điểm lý tưởng này, đảm bảo các bạn sẽ có một không gian thư giãn vô cùng tuyệt vời đấy.  Quán tọa lạc tại: 18 Tú Xương, Quận 3, TP.HCM  Thời gian mở cửa: 07h00 – 22h00
Quán Đá bào Cố Đô: Như tên gọi, kiến trúc và thiết kế của quán mang đậm chất Huế.
Bước qua cổng, thực khách sẽ bất ngờ với không gian mở của khoảng sân rộng rãi, cây cổ thụ xòe tán lá khổng lồ, ngôi nhà kiến trúc Huế xưa, mái ngói cổ, linh vật trên nóc nhà...
Bước qua cổng, thực khách sẽ bất ngờ với không gian mở của khoảng sân rộng rãi, cây cổ thụ xòe tán lá khổng lồ, ngôi nhà kiến trúc Huế xưa, mái ngói cổ, linh vật trên nóc nhà...
Quán Đá bào Cố Đô – Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn 7106 Bạn có tin giữa sài gòn đông đúc nhộn nhịp này, bạn vẫn có thể thưởng thức được vẻ đẹp yên bình cổ kính của xứ Huế mộng mơ không? Thật khó tin đúng không nào? Thế nhưng điều này là hoàn toàn có đấy. Hãy đến ngay quán Đá bào Cố Đô tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh để chiêm ngưỡng phong cảnh thơ mộng này nhé!  Quán có không gian khá rộng rãi, có nhiều góc view đẹp, được thiết kế rất tinh tế và tỉ mỉ, mỗi góc đều mang một phong cách khác nhau, rất thích hợp cho những ai mê sống ảo.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Góc view này của quán mang hơi hướng hoài cổ, đậm chất tình, làm toát lên được vẻ đẹp nhã nhặn, rất thơ của xứ Huế. Với không gian yên tĩnh, trầm lắng, được trang trí theo kiểu thanh thoát, nhẹ nhàng, pha chút tự nhiên, bên cạnh những chi tiết như khung cửa, bàn ghế, họa tiết,… đều mang nét cổ điển và gần gũi đến lạ.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Khung cảnh thoáng mát với những góc chụp vô cùng “chill” khiến nhiều bạn trẻ thích thú, bất cứ không gian nào của quán bạn đều có thể “sống ảo” được.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Không chỉ tập trung vào phần nhìn, thức uống tại quán cũng được đầu tư rất chất lượng, với hương vị đậm chất tình, rất phù hợp với phong cách cổ điển của quán.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn Cà phê bánh quy Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn Caramel matcha và Soda Lựu Thực đơn của quán khá đa dạng với các món cà phê, trà trái cây và bánh ngọt, không chỉ ngon mà còn được trang trí rất bắt mắt. Còn chờ gì nữa mà không check in ngay địa điểm lý tưởng này, đảm bảo các bạn sẽ có một không gian thư giãn vô cùng tuyệt vời đấy.  Quán tọa lạc tại: 18 Tú Xương, Quận 3, TP.HCM  Thời gian mở cửa: 07h00 – 22h00
Những chi tiết như khung cửa, bàn ghế, họa tiết… đều mang nét cổ điển mang đến cảm giác gần gũi và dễ chịu cho thực khách.
Quán Đá bào Cố Đô – Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn 7106 Bạn có tin giữa sài gòn đông đúc nhộn nhịp này, bạn vẫn có thể thưởng thức được vẻ đẹp yên bình cổ kính của xứ Huế mộng mơ không? Thật khó tin đúng không nào? Thế nhưng điều này là hoàn toàn có đấy. Hãy đến ngay quán Đá bào Cố Đô tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh để chiêm ngưỡng phong cảnh thơ mộng này nhé!  Quán có không gian khá rộng rãi, có nhiều góc view đẹp, được thiết kế rất tinh tế và tỉ mỉ, mỗi góc đều mang một phong cách khác nhau, rất thích hợp cho những ai mê sống ảo.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Góc view này của quán mang hơi hướng hoài cổ, đậm chất tình, làm toát lên được vẻ đẹp nhã nhặn, rất thơ của xứ Huế. Với không gian yên tĩnh, trầm lắng, được trang trí theo kiểu thanh thoát, nhẹ nhàng, pha chút tự nhiên, bên cạnh những chi tiết như khung cửa, bàn ghế, họa tiết,… đều mang nét cổ điển và gần gũi đến lạ.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Khung cảnh thoáng mát với những góc chụp vô cùng “chill” khiến nhiều bạn trẻ thích thú, bất cứ không gian nào của quán bạn đều có thể “sống ảo” được.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Không chỉ tập trung vào phần nhìn, thức uống tại quán cũng được đầu tư rất chất lượng, với hương vị đậm chất tình, rất phù hợp với phong cách cổ điển của quán.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn Cà phê bánh quy Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn Caramel matcha và Soda Lựu Thực đơn của quán khá đa dạng với các món cà phê, trà trái cây và bánh ngọt, không chỉ ngon mà còn được trang trí rất bắt mắt. Còn chờ gì nữa mà không check in ngay địa điểm lý tưởng này, đảm bảo các bạn sẽ có một không gian thư giãn vô cùng tuyệt vời đấy.  Quán tọa lạc tại: 18 Tú Xương, Quận 3, TP.HCM  Thời gian mở cửa: 07h00 – 22h00
Được thiết kế tinh tế, tỉ mỉ, mỗi góc hay vị trí ngồi nào của quán cũng sẽ là background tuyệt đẹp cho các bức ảnh sống ảo.
Quán Đá bào Cố Đô – Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn 7106 Bạn có tin giữa sài gòn đông đúc nhộn nhịp này, bạn vẫn có thể thưởng thức được vẻ đẹp yên bình cổ kính của xứ Huế mộng mơ không? Thật khó tin đúng không nào? Thế nhưng điều này là hoàn toàn có đấy. Hãy đến ngay quán Đá bào Cố Đô tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh để chiêm ngưỡng phong cảnh thơ mộng này nhé!  Quán có không gian khá rộng rãi, có nhiều góc view đẹp, được thiết kế rất tinh tế và tỉ mỉ, mỗi góc đều mang một phong cách khác nhau, rất thích hợp cho những ai mê sống ảo.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Góc view này của quán mang hơi hướng hoài cổ, đậm chất tình, làm toát lên được vẻ đẹp nhã nhặn, rất thơ của xứ Huế. Với không gian yên tĩnh, trầm lắng, được trang trí theo kiểu thanh thoát, nhẹ nhàng, pha chút tự nhiên, bên cạnh những chi tiết như khung cửa, bàn ghế, họa tiết,… đều mang nét cổ điển và gần gũi đến lạ.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Khung cảnh thoáng mát với những góc chụp vô cùng “chill” khiến nhiều bạn trẻ thích thú, bất cứ không gian nào của quán bạn đều có thể “sống ảo” được.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn  Không chỉ tập trung vào phần nhìn, thức uống tại quán cũng được đầu tư rất chất lượng, với hương vị đậm chất tình, rất phù hợp với phong cách cổ điển của quán.  Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn Cà phê bánh quy Quán Đá bào Cố Đô - Đậm chất Huế giữa lòng Sài Gòn Caramel matcha và Soda Lựu Thực đơn của quán khá đa dạng với các món cà phê, trà trái cây và bánh ngọt, không chỉ ngon mà còn được trang trí rất bắt mắt. Còn chờ gì nữa mà không check in ngay địa điểm lý tưởng này, đảm bảo các bạn sẽ có một không gian thư giãn vô cùng tuyệt vời đấy.  Quán tọa lạc tại: 18 Tú Xương, Quận 3, TP.HCM  Thời gian mở cửa: 07h00 – 22h00
Thực đơn của quán khá đa dạng với các món cà phê, trà trái cây, bánh ngọt... có hương vị nhẹ nhàng, tạo hình đẹp mắt. Quán cà phê Đá Bào Cố Đô, 18 Tú Xương, quận 3, TPHCM. Thời gian mở cửa: 7g-22g. Giá các món từ 50.000 đồng.
Lão Hạc – Beer & Cafe Địa chỉ: 214/19A Nguyễn Văn Nguyễn, Tân Định, Quận 1, TP. HCM Tiếp theo danh sách các quán cà phê vintage tại Sài Gòn chính là Lão Hạc Quán – một cái tên chẳng xa lạ nếu bạn là tín đồ chuyên săn lùng các quán cà phê phong cách retro.  Cà phê vintage Sài Gòn 31 Bên ngoài quán tựa như khung cảnh trong phim lãng mạn - cổ điển. @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 32 Không gian hoài cổ và gợi nhớ một Sài Gòn xưa của Lão Hạc Quán. @ laohac_quan  Quán có menu đa dạng, phục vụ cả các món ăn vặt, và được gọi bằng những “cụm từ” vừa lạ vừa quen như: Menu bia/nước có cồn sẽ là “Lão giải sầu”, các món vặt sẽ là lão “Lai rai”… rất đáng yêu  Cà phê vintage Sài Gòn 33 Có lẽ điểm chung của các quán cà phê vintage là menu đáng yêu như thế này? @ laohac_quan  Đặc biệt, từ tên quán các bạn có lẽ cũng hình dung có hơi có… “văn vẻ”, nên khi đến quán, bạn sẽ nhìn thấy rất nhiều sách, cũ kỹ có, hiện đại có. Thậm chí, bạn có thể bắt gặp quyển từ điển Anh - Việt hồi thời ba mẹ mình hay dùng nữa đó!  Cà phê vintage Sài Gòn 34 Chiếc xe cổ hay ho được đặt ở giữa quán. @ christian_trannn_classic  Nơi này có hai tầng, và chất liệu décor chủ yếu là gỗ, mang lại cảm giác rất tuyệt vời, đặc biệt với những bạn thích “ngày xưa”. Quán thường mở nhạc Trịnh, hòa với sự yên ả nơi đây, tạo nên một điểm đến 10 điểm cho buổi cà phê một mình hoặc cùng với bạn bè.  Cà phê vintage Sài Gòn 35 Cuối tuần cà phê ở Lão Hạc nhé? @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 36 Quán có khu vực bàn ghế ở ban công để ngắm đường phố và hóng gió vô cùng dễ thương. @
Lão Hạc - Beer & Cafe: Ẩn mình dưới giàn hoa giấy xanh mướt, Lão Hạc gây ấn tượng với thực khách bởi nét bình yên của một ngôi nhà ngói xưa lọt thỏm giữa những tất bật, nhộn nhịp của TPHCM.
Lão Hạc – Beer & Cafe Địa chỉ: 214/19A Nguyễn Văn Nguyễn, Tân Định, Quận 1, TP. HCM Tiếp theo danh sách các quán cà phê vintage tại Sài Gòn chính là Lão Hạc Quán – một cái tên chẳng xa lạ nếu bạn là tín đồ chuyên săn lùng các quán cà phê phong cách retro.  Cà phê vintage Sài Gòn 31 Bên ngoài quán tựa như khung cảnh trong phim lãng mạn - cổ điển. @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 32 Không gian hoài cổ và gợi nhớ một Sài Gòn xưa của Lão Hạc Quán. @ laohac_quan  Quán có menu đa dạng, phục vụ cả các món ăn vặt, và được gọi bằng những “cụm từ” vừa lạ vừa quen như: Menu bia/nước có cồn sẽ là “Lão giải sầu”, các món vặt sẽ là lão “Lai rai”… rất đáng yêu  Cà phê vintage Sài Gòn 33 Có lẽ điểm chung của các quán cà phê vintage là menu đáng yêu như thế này? @ laohac_quan  Đặc biệt, từ tên quán các bạn có lẽ cũng hình dung có hơi có… “văn vẻ”, nên khi đến quán, bạn sẽ nhìn thấy rất nhiều sách, cũ kỹ có, hiện đại có. Thậm chí, bạn có thể bắt gặp quyển từ điển Anh - Việt hồi thời ba mẹ mình hay dùng nữa đó!  Cà phê vintage Sài Gòn 34 Chiếc xe cổ hay ho được đặt ở giữa quán. @ christian_trannn_classic  Nơi này có hai tầng, và chất liệu décor chủ yếu là gỗ, mang lại cảm giác rất tuyệt vời, đặc biệt với những bạn thích “ngày xưa”. Quán thường mở nhạc Trịnh, hòa với sự yên ả nơi đây, tạo nên một điểm đến 10 điểm cho buổi cà phê một mình hoặc cùng với bạn bè.  Cà phê vintage Sài Gòn 35 Cuối tuần cà phê ở Lão Hạc nhé? @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 36 Quán có khu vực bàn ghế ở ban công để ngắm đường phố và hóng gió vô cùng dễ thương. @
Những kệ sách cũ, những món đồ thời "ông bà anh", rèm cửa là những mảnh vải màu đỏ có họa tiết đặc trưng... kết hợp với hệ thống đèn vàng ấm cúng, mang đến cho quán nét yên bình, nhẹ nhàng và tinh tế.
Lão Hạc – Beer & Cafe Địa chỉ: 214/19A Nguyễn Văn Nguyễn, Tân Định, Quận 1, TP. HCM Tiếp theo danh sách các quán cà phê vintage tại Sài Gòn chính là Lão Hạc Quán – một cái tên chẳng xa lạ nếu bạn là tín đồ chuyên săn lùng các quán cà phê phong cách retro.  Cà phê vintage Sài Gòn 31 Bên ngoài quán tựa như khung cảnh trong phim lãng mạn - cổ điển. @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 32 Không gian hoài cổ và gợi nhớ một Sài Gòn xưa của Lão Hạc Quán. @ laohac_quan  Quán có menu đa dạng, phục vụ cả các món ăn vặt, và được gọi bằng những “cụm từ” vừa lạ vừa quen như: Menu bia/nước có cồn sẽ là “Lão giải sầu”, các món vặt sẽ là lão “Lai rai”… rất đáng yêu  Cà phê vintage Sài Gòn 33 Có lẽ điểm chung của các quán cà phê vintage là menu đáng yêu như thế này? @ laohac_quan  Đặc biệt, từ tên quán các bạn có lẽ cũng hình dung có hơi có… “văn vẻ”, nên khi đến quán, bạn sẽ nhìn thấy rất nhiều sách, cũ kỹ có, hiện đại có. Thậm chí, bạn có thể bắt gặp quyển từ điển Anh - Việt hồi thời ba mẹ mình hay dùng nữa đó!  Cà phê vintage Sài Gòn 34 Chiếc xe cổ hay ho được đặt ở giữa quán. @ christian_trannn_classic  Nơi này có hai tầng, và chất liệu décor chủ yếu là gỗ, mang lại cảm giác rất tuyệt vời, đặc biệt với những bạn thích “ngày xưa”. Quán thường mở nhạc Trịnh, hòa với sự yên ả nơi đây, tạo nên một điểm đến 10 điểm cho buổi cà phê một mình hoặc cùng với bạn bè.  Cà phê vintage Sài Gòn 35 Cuối tuần cà phê ở Lão Hạc nhé? @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 36 Quán có khu vực bàn ghế ở ban công để ngắm đường phố và hóng gió vô cùng dễ thương. @
Quán có 2 tầng và không chỉ mỗi tầng, mà mỗi góc ngồi đều được trang trí tỉ mỉ, chi tiết để thực khách có thể "làm mới" trải nghiệm sau mỗi lần ghé quán.
Lão Hạc – Beer & Cafe Địa chỉ: 214/19A Nguyễn Văn Nguyễn, Tân Định, Quận 1, TP. HCM Tiếp theo danh sách các quán cà phê vintage tại Sài Gòn chính là Lão Hạc Quán – một cái tên chẳng xa lạ nếu bạn là tín đồ chuyên săn lùng các quán cà phê phong cách retro.  Cà phê vintage Sài Gòn 31 Bên ngoài quán tựa như khung cảnh trong phim lãng mạn - cổ điển. @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 32 Không gian hoài cổ và gợi nhớ một Sài Gòn xưa của Lão Hạc Quán. @ laohac_quan  Quán có menu đa dạng, phục vụ cả các món ăn vặt, và được gọi bằng những “cụm từ” vừa lạ vừa quen như: Menu bia/nước có cồn sẽ là “Lão giải sầu”, các món vặt sẽ là lão “Lai rai”… rất đáng yêu  Cà phê vintage Sài Gòn 33 Có lẽ điểm chung của các quán cà phê vintage là menu đáng yêu như thế này? @ laohac_quan  Đặc biệt, từ tên quán các bạn có lẽ cũng hình dung có hơi có… “văn vẻ”, nên khi đến quán, bạn sẽ nhìn thấy rất nhiều sách, cũ kỹ có, hiện đại có. Thậm chí, bạn có thể bắt gặp quyển từ điển Anh - Việt hồi thời ba mẹ mình hay dùng nữa đó!  Cà phê vintage Sài Gòn 34 Chiếc xe cổ hay ho được đặt ở giữa quán. @ christian_trannn_classic  Nơi này có hai tầng, và chất liệu décor chủ yếu là gỗ, mang lại cảm giác rất tuyệt vời, đặc biệt với những bạn thích “ngày xưa”. Quán thường mở nhạc Trịnh, hòa với sự yên ả nơi đây, tạo nên một điểm đến 10 điểm cho buổi cà phê một mình hoặc cùng với bạn bè.  Cà phê vintage Sài Gòn 35 Cuối tuần cà phê ở Lão Hạc nhé? @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 36 Quán có khu vực bàn ghế ở ban công để ngắm đường phố và hóng gió vô cùng dễ thương. @
Thực đơn của quán có các món ăn vặt xưa được gọi bằng những cái tên lạ như "lai rai", "lão giải sầu"...
Lão Hạc – Beer & Cafe Địa chỉ: 214/19A Nguyễn Văn Nguyễn, Tân Định, Quận 1, TP. HCM Tiếp theo danh sách các quán cà phê vintage tại Sài Gòn chính là Lão Hạc Quán – một cái tên chẳng xa lạ nếu bạn là tín đồ chuyên săn lùng các quán cà phê phong cách retro.  Cà phê vintage Sài Gòn 31 Bên ngoài quán tựa như khung cảnh trong phim lãng mạn - cổ điển. @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 32 Không gian hoài cổ và gợi nhớ một Sài Gòn xưa của Lão Hạc Quán. @ laohac_quan  Quán có menu đa dạng, phục vụ cả các món ăn vặt, và được gọi bằng những “cụm từ” vừa lạ vừa quen như: Menu bia/nước có cồn sẽ là “Lão giải sầu”, các món vặt sẽ là lão “Lai rai”… rất đáng yêu  Cà phê vintage Sài Gòn 33 Có lẽ điểm chung của các quán cà phê vintage là menu đáng yêu như thế này? @ laohac_quan  Đặc biệt, từ tên quán các bạn có lẽ cũng hình dung có hơi có… “văn vẻ”, nên khi đến quán, bạn sẽ nhìn thấy rất nhiều sách, cũ kỹ có, hiện đại có. Thậm chí, bạn có thể bắt gặp quyển từ điển Anh - Việt hồi thời ba mẹ mình hay dùng nữa đó!  Cà phê vintage Sài Gòn 34 Chiếc xe cổ hay ho được đặt ở giữa quán. @ christian_trannn_classic  Nơi này có hai tầng, và chất liệu décor chủ yếu là gỗ, mang lại cảm giác rất tuyệt vời, đặc biệt với những bạn thích “ngày xưa”. Quán thường mở nhạc Trịnh, hòa với sự yên ả nơi đây, tạo nên một điểm đến 10 điểm cho buổi cà phê một mình hoặc cùng với bạn bè.  Cà phê vintage Sài Gòn 35 Cuối tuần cà phê ở Lão Hạc nhé? @ laohac_quan  Cà phê vintage Sài Gòn 36 Quán có khu vực bàn ghế ở ban công để ngắm đường phố và hóng gió vô cùng dễ thương. @
Lão Hạc - Beer & Cafe, 299b Hoàng Sa, phường Tân Định, quận 1; 23/6 Nguyễn Ảnh Thủ, Bà Điểm, Hóc Môn. Giờ mở cửa: 6g30-23g30. Giá các món từ 50.000 đồng.

Huỳnh Hằng

Ảnh: Fanpage các quán

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI